Tiểu Luận Ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến nay

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Lời mở đầu 4

    Chương 1: Cơ cấu ngoại thương của Việt Nam 5

    1. Những lợi thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế 5

    1.1. Vị trí địa lý 5

    1.2. Tình hình chính trị - xã hội ổn định 6

    1.3. Hệ thống giao thông vận tải 6

    1.4. Nguồn nhân lực dồi dào 8

    1.5. Nguồn tài nguyên phong phú 9

    1.6. Tham gia các tổ chức thương mại quốc tế 10

    2. Lợi thế so sánh của Việt Nam 11

    3. Cơ cấu ngoại thương của Việt Nam qua các thời kỳ 14

    3.1. Thời kì từ 2001 đến trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 14

    3.2. Thời kì từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay 21

    Chương 2: Chiến lược phát triển ngoại thương và chính sách thương mại của Việt Nàm giai đoạn 2001- 2010 29

    1. Mô hình chiến lược phát triển 29

    2. Chiến lược phát triển ngoại thương 2001- 2010 30

    2.1. Đường lối kinh tế xã hội và quan điểm phát triển của Việt Nam thời kỳ này 30

    2.2. Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam thời kỳ 2001 – 2010 31

    3. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu 33

    4. Phương hướng và chính sách xuất khẩu 33

    Chương 3: Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 48

    1. Kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển xuất khẩu 48

    1.1. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu 48

    1.2. Giá xuất khẩu hàng hóa theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng. 51

    1.3. Trị giá xuất khẩu phân theo khối nước 59

    1.4. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 64

    2. Kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển nhập khẩu 94

    2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ năm 2000 đến 2009 94

    2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 98

    2.3. Cơ cấu thị trường nhập khẩu 104

    2.4. Chủ thể tham gia nhập khẩu 106

    3. Những thành tựu và hạn chế 107

    3.1. Thành tựu 107

    3.2. Hạn chế 108

    Chương 4: Phương hướng, biện pháp thúc đẩy ngoại thương Việt Nam phát triển 125

    1. Vấn đề bảo hộ mậu dịch và phát triển kinh tế đối ngoại 125

    2. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm tiếp cận và mở rộng thị trường 127

    3. Tiếp tục đổi mới các chính sách tiền tệ, tài chính, tín dụng 128

    4. Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý và cải cách thủ tục

    hành chính 129

    5. Xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng 131

    6. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam 132

    Danh mục tài liệu tham khảo 135

    LỜI MỞ ĐẦU

    Chúng ta đang sống trong những thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ của sự hội nhập toàn cầu. Thế giới đang từng bước tiến tới sự nhất thể hóa, và sự mở cửa nền kinh tế sẽ làm cho trái đất thực sự trở thành một cộng đồng với đầy ý nghĩa hơn bao giờ hết. Thành viên trong cộng đồng này là các quốc gia chấp nhận sự lệ thuộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau vừa công khai vừa vô hình. Quá trình phụ thuộc ngày càng lớn đến mức nếu một quốc gia thành viên bị cô lập với thế giới bên ngoài, chắc chắn nó sẽ bị tụt hậu và suy thoái. Khi hiểu được tính liên kết để tồn tại là một tất yếu, ta sẽ thấy hệ thống kinh tế và các thể chế của nó sẽ là những bước dẫn nhập đầu tiên cho sự hợp nhất này.

    Thương mại quốc tế là cầu nối xa xưa nhất giữa các vùng và các nước từ thời cổ đại. Thương mại chính là nhân tố giúp cho thế giới ý thức đươc sự cần có lẫn nhau vì sự tồn tại chung. Cho tới ngày nay, hầu hết mọi người trên thế giới vì tính tất yếu của cuộc sống vẫn luôn phải quan tâm tới không chỉ tình hình trong nước mà cả tình hình kinh tế và thương mại quốc tế. Bởi vì những thay đổi ở ngoài biên giới tưởng chừng không có liên quan, nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến đời sống mỗi người. Hiểu biết tốt về kinh tế quốc tế sẽ giúp ích cho cá nhân cộng đồng và các nền kinh tế dễ dàng điều chỉnh để không những thích ứng với mọi hoàn cảnh mới luôn biến đổi trong nền kinh tế mà còn có thể vận dụng một cách có lợi cho sự phát triển khu vực.

    Là những sinh viên đang theo khối ngành kinh tế, với mong muốn có thêm kiến thức về kinh tế học quốc tế và tìm hiểu về xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua, chúng em đã quyết định thực hiện đề tài: “Ngoại thương Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến nay”



    CHƯƠNG I


    CƠ CẤU NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM

    Việt nam hiện nay là một nước đang phát triển, đang trong tiến trình mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Chính sự phát triển của ngoại thương đã góp phần đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới; góp phần tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế nhờ sử dụng hiệu quả lợi thế so sánh trong trao đổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao trình độ công nghệ và chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong nước; tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động.

    1. Những lợi thế của Việt Nam trong thương mại quốc tế:

    1.1 Vị trí địa lý:

    Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương, có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây; và có ba mặt Đông, Nam và Tây-Nam giáp biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam, phần Biển Đông có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam Á, và nằm trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, là một trong những khu vực kinh tế năng động nhất trên thế giới.

    Với vị trí địa lý thuận lợi như vậy, đã
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...