Báo Cáo Ngoại giao Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế đất nước những năm đầu thế kỷ XXI

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chưa bao giờ Việt Nam có được quan hệ hợp tác quốc tế rộng rãi và bình đẳng với các nước ở khắp các châu lục như ngày nay. Vai trò và vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.


    Từ chỗ bị coi là một dân tộc “ nhược tiểu ” , không có tên trên bản đồ thế giới, giờ đây Việt nam đã có quan hệ ngoại giao với 172 nước, quan hệ thương mại với 150 nước và vùng lãnh thổ, là thành viên tích cực của nhiều tổ chức quốc tế, liên khu vực và khu vực. Lịch sử hơn 60 năm qua đã chứng minh những thành tựu của ngoại giao Việt Nam luôn gắn liền với những chiến công, kỳ tích của cả dân tộc.


    Trên con đường đi lên của đất nước, ngành ngoại giao Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, trở thành một “ binh chủng ” đặc biệt, một nguồn lực quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, phấn đấu vì mục tiêu: hòa bình, ấm no, hạnh phúc của cả dân tộc như ước vọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.


    Năm 1985, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, công tác ngoại giao phục vụ kinh tế được chính thức xác định là nhiệm vụ chính của ngành ngoại giao. Đại hội VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới và mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh ” được coi là lợi ích cao nhất.


    LờI NóI ĐẦU
    Chương 1: Những thành tựu của hoạt động ngoại giao Việt Nam góp phần phát triển kinh tế từ đầu thế kỷ XXI.
    1.1 khái quát những chủ trương, chính sách đối ngoại chủ yếu của Đảng, Nhà nước trong thời kỳ này
    1.2 Những thành tựu của hoạt động đối ngoại trong thời kỳ đổi mới.


    1.3 Những thành tựu hoạt động đối ngoại chủ yếu phục vụ phát triển kinh tế.
    I/ Hội nhập kinh tế quốc tế đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ:


    Chương 2: chiến lược đối ngoại của việt Nam đến năm 2020 - phục vụ phát triển kinh tế đất nước
    2.1 củng cố, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế ( phát huy vai trò Việt Nam trong tổ chức WTO )
    2.2 Đảm bảo thông tin hai chiều nhạy bén, kịp thời, chính xác, về chính trị và kinh tế tài chính
    2.3 Vai trò mở đường, tham mưu, tư vấn, mô giới của ngoại giao kinh tế với các quan hệ đối tác tin cậy và các nguồn đầu tư nước ngoài.
    2. KẾT LUẬN
    Các tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...