Tiểu Luận Ngộ độc thực phẩm do Kim loại nặng

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Trong những năm qua, công tác vệ sinh thực phẩm ở nước ta đang đứng trước nhiều thách thức. Nhiều vụ ngộ độc cấp tính gây chết người đã xảy ra rất đáng tiếc ở các bữa ăn gia đình và tập thể làm xôn xao dư luận xã hội. Đấy là chưa kể tình trạng ngộ độc mãn tính do thức ăn bị nhiễm các hoá chất độc tích lũy, gây hại trong cơ thể chưa ai lường hết được. Càng ngày ngộ độc thực phẩm do các kim loại nặng càng được quan tâm nhiều hơn bởi những tác hại khôn lường của nó đối với sức khỏe người tiêu dùng và bởi sự gia tăng của loại nguy cơ ô nhiễm này trong cuộc sống. Gần đây nhất vào tháng 11 năm 2009 người ta phát hiện ra hàng loạt mức khô bày bán trên thị trường có chứa hàm lượng chì rất cao.Hiện tại có nhiều nguyên tố kim loại nặng có thể là nguồn gây ô nhiễm thực phẩm nhưng những nguyên tố hay được nhắc đến nhất là Chì (Pb), Thủy ngân (Hg), cadimi (Cd) và thạch tín (As). Đứng trước tình hình này nhóm 7A tìm hiểu về ngộ độc thực phẩm do kim loại nặng. Đề tài này sẽ cho ta thấy các con đường nhiễm kim loại nặng và triệu chứng cũng như biện pháp phòng tránh kim loại nặng trong thực phẩm. Nhóm chúng tôi cố gắng rất nhiều nhưng không tránh khỏi sai sót nếu có ý kiến hay thắc mắc gì mong cô và các bạn góp ý để nhóm làm tốt hơn cho lần sau. Mọi ý kiến xin gửi về Nhóm 7A lớp ĐHTP3, nhóm xin cảm ơn.




    MỤC LỤC
    I. LỜI MỞ ĐẦU
    II. NỘI DUNG

    1. Khái niệm kim loại nặng: trang 7
    2. Thực trạng ngộ độc thực phẩm : trang 7
    2.1. Thế giới: trang 7
    2.2. Việt nam: trang 8
    3. Nguyên nhân gây ngộ độc: trang 10
    3.1. Chất thải công nghiệp: trang 10
    3.2. Thực phẩm tiếp xúc trực tiếp vật liệu dễ nhiễm kim loại nặng: . trang 12
    3.3. Thực phẩm để trong kho tiếp xúc với hóa chất: trang 13
    3.4. Khí thải các động cơ : trang 13
    3.5. Dùng nguyên liệu không tinh khiết: . trang 13
    3.6. Dùng phụ gia chứa hàm lượng kim loại nặng cao: trang 13
    4. Các đối tượng bị nhiễm kim loại nặng: trang 14
    4.1. Đất : trang 14
    4.2. Nguồn nước cấp: . trang 14
    4.3. Rau quả: . trang 15
    4.4. Cá tôm, thủy hải sản: trang 15
    4.5. Gia súc gia cầm: . trang15
    5. Các quá trình gây nhiễm kim loại nặng cho thực phẩm: trang15
    5.1. Nuôi trồng: trang 15
    5.2. Chuyên chở: . trang 16
    5.3. Sản xuất: . trang 17
    5.4. Bảo quản, phân phối: . trang 17
    5.5. Chế biến: trang 18
    6. Một số kim loại nhiễm vào thực phẩm và ảnh hưởng của chúng: . trang 18
    6.1. Chì (Pb): . trang 18
    6.1.1. Con đường nhiễm: trang18
    6.1.2. Ảnh hưởng: trang 20
    6.1.3. Triệu chứng: trang 21
    6.1.4. Biện pháp đề phòng: trang 22
    6.2. Thủy ngân (Hg): . trang 22
    6.2.1. Con đường nhiễm: trang 22
    6.2.2. Ảnh hưởng: . trang 23
    6.2.3. Triệu chứng: trang 24
    6.2.4. Biện pháp đề phòng: trang 24
    6.3. Asen (As): trang 25
    6.3.1. Con đường nhiễm: trang 25
    6.3.2. Triệu chứng: . trang 26
    6.3.3. Biện pháp đề phòng: . trang 27
    6.4. Thiếc (Sn): trang 27
    6.4.1. Con đường nhiễm: trang 27
    6.4.2. Ảnh hưởng: . trang 27
    6.4.3. Triệu chứng: trang 27
    7. Đề phòng ô nhiễm và ngộ độc thực phẩm do kim loại nặng: trang 28
    8. Một số qui định hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm theo TCVN: trang 28
    III. KẾT LUẬN: trang 31
    IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
    trang 32
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...