Tiểu Luận Ngiên cứu về sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển và thực trạng nền kinh tế nước ta hi

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    1. Đặt vấn đề và xác định chủ đề của tiểu luận.

    - Vấn đề 1: Cuối thế kỉ XVIII- XIX cách mạng công nghiệp đã hoàn thành, máy móc đã được sử dụng rộng rãi . Cũng vào thời gian này các học thuyết kinh tế Tư sản cổ điển ra đời và được áp dung rộng rãi và phổ biến vào nền kinh tế. Tiêu biểu có học thuyết kinh tế cổ điển của D.Ricardo trong đó có thuyết lợi thế so sánh cổ điển trong thương mại. Thuyết lợi thế so sánh cổ điển này được áp dụng hầu hết trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia trong khu vực châu Âu trong suốt cuối thế kỉ XIX và hầu hết thế kỉ XX và trong thời gian đó học thuyết này đã đúng. Nhưng khi cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra thì thuyết đó ngày càng mất ưu thế và dần biến mất.

    Tiểu luận của Tôi sau đây sẽ nghiên cứu về “sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển” để giải thích vấn đề này.

    - Vấn đề 2: Tháng 12 năm 1986 Đại hội Đảng toàn quốc lần VI diễn ra và đề ra phương hướng đổi mới trên tất cả các lĩnh vực trong nước mà chú tâm nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Tính đến bây giờ nước ta đã có gần 25 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập.Từ một nước công nghiệp thiếu gạo ăn cho đến bây giờ là một nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới. Và đang tiến nhanh trên con đường Công nghiệp hóa –Hiện đại hóa đất nươc.Tiểu luận dưới đây tôi xin cập đến “ Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay”. Tiểu luận sẽ chỉ ra những mặt tích cực, những mặt hạn chế và xin đóng góp một số bài học kinh nghiệm trong quá trình phát triển kinh tế.

    Từ vấn đề 1 và vấn đề 2 đã nêu trên, tiểu luận dưới đây của tôi xin nghiên cứu về chủ đề “ Nghiên cứu về sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển và Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay ”.




    Mục lục



    LỜI NÓI ĐẦU 2


    NỘI DUNG 4


    Chương I: Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển 4

    1. Khái niệm về học thuyết cổ điển về lợi thế so sánh cổ điển 4

    2. Quá trình phát triển học thuyết 4

    3. Sự biến mất của lợi thế so sánh cổ điển 5

    3.1 Nguyên nhân của sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển 5

    3.2 Sự biến mất của học thuyết lợi thế so sánh cổ điển 6


    Chương II: Hiện trạng nền kinh tế nước ta hiện nay . . 8

    1. Khái niệm kinh tế . 8

    2. Lịch sử phát triển và quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam . 8

    2.1 Giai đoạn 1945 đến 1975 8

    2.2 Giai đoạn 1975 đến 1986 9

    2.3 Giai đoạn 1986 đến nay 9

    3. Ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam . 9

    3.1. Bối cảnh kinh tế Quốc tế hiện nay 10

    3.2. Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay . 10

    3.2.1 Thành tựu 10

    3.2.2 Hạn chế, yếu kém . . 11

    3.2.3 Bài học kinh nghiệm 12


    KẾT LUẬN 13



    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...