Luận Văn Ngiên cứu tận thu magie từ nước ớt sản xuất muối để xử lý amoni trong nước thải và tạo phân bón MAP

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Ngiên cứu tận thu magie từ nước ớt sản xuất muối để xử lý amoni trong nước thải và tạo phân bón MAP




    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
    1.1. Nguồn gốc và hiện trạng ô nhiễm amoni trong nước ở Việt Nam 2
    1.1.1. Sơ lược về amoni 2
    1.1.2. Nguồn gốc gây ô nhiễm amoni trong tự nhiên 2
    1.1.3. Nguồn gốc gây ô nhiễm do con người 3
    1.2. Độc tính của các hợp chất nitơ đối với con người và hệ sinh
    thái 5
    1.3. Một số tính chất cơ bản của amoniac 6
    1.3.1. Tính chất vật lý 6
    1.3.2. Tính chất hóa học 7
    1.4. Quá trình chuyển hóa nitơ 8
    1.4.1. Quá trình amoni hóa sinh học 8
    1.4.2. Quá trình nitrat hóa sinh học 8
    1.4.3. Denitrat hóa 10
    1.4.5. Phương pháp anammox 11
    1.5. Các phương pháp hóa học xử lý amoni 12
    1.5.1. Phương pháp Clo hóa nước đến điểm đột biến 12
    1.5.2. Xử lý amoni bằng phương pháp thổi khí cưỡng bức 14
    1.5.3. Xử lý amoni bằng phương pháp sử dụng nhựa trao đổi ion 15
    1.5.4. Xử lý amoni bằng phương pháp kết tủa MAP 16
    1.6. Nguồn gốc và thực trạng ô nhiễm nước ót ở Việt Nam 17
    CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 19
    2.1. Hóa chất và dụng cụ 19
    2.1.1. Hóa chất 19
    2.1.2. Dụng cụ 19
    2.2.Thực nghiệm 19
    2.2.1. Xác định hàm lượng amoni bằng phương pháp so màu
    với thuốc thử nessler 19
    2.2.2. Xác định hàm lượng photphat bằng phương pháp so
    màu vơi thuốc thử amonimolipdat-vanadat 22
    2.2.3. Xác định hàm lượng Magie 24
    2.2.4. Xử lý tách Magie ra khỏi nước ót 25
    2.2.5. Nghiên cứu tạo MAP và xử lý amoni với các tỉ lệ NH4+,
    Mg2+và PO4
    3-khác nhau và trong các điều kiện khác nhau 26
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
    3.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu cho phản ứng tạo kết tủa MAP 28
    3.1.1. Khảo sát sự ảnh hưởng của tỉ lệ mol 28
    3.1.2. Khảo sát sự ảnh hưởng của PH 32
    3.1.3. Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian phản ứng 36
    3.2. Áp dụng các điều kiện tối ưu đã nghiên cứu trên cho xử lý
    amoni và tạo kết tủa MAP với các mẫu nước thải có nồng độ amoni
    cao 39
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52




    MỞ ĐẦU
    Việt Nam là một nước đang phát triển, sự phát triển kinh tế xã hội là vấn
    đề quan trọng và được ưu tiên hàng đầu, nhất là ngày nay trong quá trình toàn
    cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Việt Nam ngày càng tham gia nhiều tổ chức và
    tạo tiếng vang trên trường quốc tế. Đây là những vận hội tiền đề phát triển kinh
    tế xã hội nhưng cũng không kém phần khó khăn và thử thách. Một trong những
    thử thách đó là những vấn đề về môi trường.
    Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội là những vấn đề môi trường hết sức
    quan trọng, đó là ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất gây ảnh hưởng trực
    tiếp đến đời sống và sức khỏe con người.
    Do đó vấn đề đặt ra là làm sao vừa phát triển kinh tế xã hội nhưng vẫn
    đảm bảo được môi trường thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
    Quá trình phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm và làm muối đóng vai trò hết
    sức quan trọng nhưng xét trên phương diện môi trường, ngành chăn nuôi và làm
    muối cũng là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi
    trường nước.
    Vì vậy nghiên cứu xử lý nước thải trong chăn nuôi có nồng độ amoni cao
    bằng magie trong nước ót kết tủa tạo phân bón MAP là việc làm cần thiết gắn
    liền việc phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Kiều Hữu Ảnh (1999), “Giáo trình vi sinh vật công nghiệp”, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    [2] Vũ Đăng Độ (1999), “Hóa học và sự ô nhiễm môi trường”, NXB Giáo Dục,
    Hà Nội.
    [3] Cao Thế Hà (1999), “Giáo trình xử lý nước”, Đại học Khoa học Tự nhiên,
    Hà Nội.
    [4] Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002),” Cơ sở hóa học quá trình xử lý nước cấp
    và nước thải”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    [5] Trịnh Lê Hùng, Phạm Thị Dương (2002), “Nghiên cứu chế tạo thiết tách
    loại amoni để xử lý nước rò rỉ của bãi rác Nam Sơn - Hà Nội”, Tuyển tập các
    công trình Khoa học, Hội nghị khoa học lần thứ 3, ngành Hóa học.
    [6] Nguyễn Văn Khôi, Cao Thế Hà (2002), “Nghiên cứu xử lý nước ngầm nhiễm
    bẩn amoni” (Báo cáo thuộc chương trình 01C-09), Hà Nội.
    [7] Trần Hiếu Nhuệ (1999), “Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp”, NXB
    Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    [8] Lương Đức Phẩm (2002), “Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp
    sinh học”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    [9] Lê Xuân Phương (2001), “Vi sinh vật công nghiệp”, NXB Xây dựng, Hà
    Nội.
    [10] http://123doc.vn/document/38848-hien-trang-o-nhiem-amoni-nguon-nuocva-cach-xu-ly.htm
    [11] http://www.sosalgroup.vn/vi-VN/zone/526/item/394/item.cco
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...