Luận Văn Nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Thương Mại trong giai đoạn hiện nay.

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

    1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại.
    1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
    1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại
    1.1.3 Các nghiệp vụ của NHTM
    1.1.4 Hệ thống các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
    1.2 Hoạt động tín dụng của NHTM
    1.2.1 Khái niệm tín dụng
    1.2.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng NHTM và đặc điểm
    1.2.3 Phân loại tín dụng.
    1.2.4 Công cụ lưu thông, ưu và nhược điểm của tín dụng ngân hàng NHTM

    1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM
    1.2.6 Vai trò của tín dụng
    1.2.7 Chức năng tín dụng
    1.3 Một số quy định pháp lý về hoạt động tín dụng của NHTM.
    1.3.1 Cơ sở pháp lý và phạm vi áp dụng
    1.3.2 Các qui định pháp lý về hoạt động tín dụng của NHTM tập trung vào các vấn đề sau

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.1 Quy trình tín dụng của các NHTM.
    2.1.1 Khái niệm
    2.1.2 Quy trình tín dụng
    2.2 Lãi suất tín dụng của NHTM.
    2.2.1 Khái niệm
    2.2.2 Các yếu tố tác động đến lãi suất tín dụng
    2.3 Những thuận lợi và một số thách thức trong hoạt động tín dụng của các NHTM
    2.3.1 Những thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay.
    2.3.2 Một số thách thức mới trong hoạt động tín dụng ngân hàng.


    2.4 Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM ở Việt Nam hiện nay.
    2.4.1 Một số kết quả được.
    2.4.2 Những hạn chế

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

    3.1 Định hướng.
    3.2 Giải pháp.
    3.3 Kiến nghị.

    PHẦN KẾT LUẬN
    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong giai đọan nền kinh tế thị trường theo đường lối CNH-HĐH của Đảng và nhà nước. Việt Nam đang dần hội nhập vào nền kinh tế thế giới, mở cửa nền kinh tế giao thương với nhiều nước, mở rộng quan hệ kinh tế. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, hệ thống ngân hàng thương mại(NHTM) cũng ngày càng phát triển và trở thành các trung gian tài chính đưa vốn tư nơi thừa sang nơi thiếu, đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp.
    Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa phát triển nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp phục vụ kinh doanh là rất lớn, tích lũy không kịp để mở rộng sản xuất, chính vì vậy các doanh nghiệp đã cần sử dụng vốn tín dụng thực hiện mục đích của mình. Ở nước ta hiện nay thì chủ yếu mới chỉ có hoạt động của tín dụng NHTM là thực hiện nhiệm vụ này, và các NHTM ngày càng phát triển của nền kinh tê quốc dân.
    Mấy năm gần đây, hoạt động trong NHTM không ngừng thực hiện khẩu hiệu "chấn chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng". Tại sao phải chấn chỉnh, chấn chỉnh như thế nào, bằng biện pháp nào? đó là những câu hỏi lớn mà các nhà lãnh đạo, phân tích kinh tế đang xem xét. Hiểu theo nghĩa đơn giản: là để nâng cao chất lượng tín dụng thì phải chấn chỉnh lại, xem xét lại công tác tín dụng từ khâu chấp hành nguyên tắc cho vay, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, công tác thu nợ cả gốc và lãi; cái gì làm đúng thì phát huy, cái gì làm chưa đúng thì phải uốn nắn lại. Khi đã gọi là chấn chỉnh hoạt động tín dụng thì chúng ta liên tưởng ngay hoạt động tín dụng đang có những vấn đề không bình thường. Đúng là tín dụng đang có những biểu hiện không bình thường vì không cho vay được, nợ quá hạn, nợ tín dụng khó đòi đang có chiều hướng gia tăng, chưa kể đến những vụ đổ bể tín dụng, xí nghiệp, Công ty phá sản, các con nợ chạy trốn và những vụ cố ý chiếm đoạt tài sản Nhà nước, nhân dân.
    Vì vậy, việc học tập, nghiên cứu tín dụng NHTM cũng như việc học tập kinh nghiệm quản lý và điều hành tín dụng NHTM của các nước phát triển để từ đó đưa ra những điều kiện, giải pháp để xây dựng một chính sách lãi suất đúng đắn ở nước ta có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao. Điều này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình xây dựng và điều hành một chính sách lãi suất phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đối với quá trình hình thành và hoạt động một cách có hiệu quả của hệ thống thị trường tài chính ở Việt Nam, góp phần giải quyết những khó khăn về vốn, đảm bảo sự thắng lợi cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.

    Để góp phần tìm hiểu hiểu rõ hơn những vấn đề vướng mắc trong hoạt động tín dụng và vai trò to lớn của nó trong nền kinh tế thị trường, em quyết định chọn đề tài “NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY”, trong bài này em sẽ tiến hành làm rõ những hoạt động tín dụng của ngân hàng, thực trạng cũng như đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, qua những nội dung sau:
    CHƯƠNG I: Lý luận chung về ngân hàng thương mại và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thương mại
    CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay
    CHƯƠNG III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại ở Việt Nam
    Các phương pháp nghiên cứu đề tài: Bao gồm các phương pháp cụ thể (chuyên ngành) sau:
    v Phương pháp phân tích tổng hợp
    v Phương pháp nghiên cứu kinh tế
    v Phương pháp tín dụng chứng từ
    ž Phương pháp thu thập số liệu
    ž Phương pháp phân tích số liệu
    v Tính chất lịch sử.
    Em hy vọng bài viết có thể làm rõ một số lý luận về chung NHTM, hoạt động, thực trạng cũng như một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong các NHTM ở Việt Nam hiện nay. Bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    PHỤ LỤC
    Danh mục các từ viết tắt:
    NHTM: Ngân hàng thương mại
    NH: Ngân hàng
    CNH-HĐH: Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
    TS: Tài sản
    NHNN: Ngân hàng nhà nước
    TCTD: Tổ chức tín dụng
    VNBA: Hiệp hội các ngân hàng VIệt Nam
    TCTD: Tổ chức tín dụng
    SXKD: Sản xuất kinh doanh
    TD: Tín dụng
    HMTD: Hạn mức tín dụng
    NSNN: Ngân sách nhà nước
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    · Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại PGS.TS Nguyễn Đăng Nhờn, Nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM 2009.
    · Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, TS Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê 2009.
    · Ngân hàng trong nền kinh tế nền kinh tế thị trường-Nguyễn Đức Thảo. TP.HCM.
    · Ngân hàng thương mại-Reed Edward, Gill Edwardk. TP.HCM
    · Tiền và hoạt động ngân hàng-Lê Vinh Danh. NXB Chính trị quốc gia.
    · Nhập môn tài chính tiền tệ- PGS.TS Sử Đình Thành & TS Vũ Thị Minh Hằng, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 2008
    · Các trang web: www.google.com
    www.khodetai.vn
    www.***********
    www.sbv.gov.vn
    www.tapchitaichinh.vn
    www.laisuat.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...