Luận Văn Nghiên cứu xúc tác Pd-Me /C*cho quá trình hydrodeclo hóa

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung của luận văn bao gồm các phần như sau :
    PHẦN 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

    1.1. Đặt vấn đề
    1.1.1. Hợp chất clo hữu cơ: Đặc tính - Ứng dụng - Ảnh hưởng tới hệ sinh thái
    1.1.2. Hợp chất tetracloetylen (TTCE) [1,2]

    PHẦN 2: THỰC NGHIỆM


    2.1. Tổng hợp xúc tác
    2.2. Đánh giá đặc trưng hóa lý của xúc tác

    PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


    3.1. Đặc trưng cấu trúc hóa lý của xúc tác
    3.1.1. Đặc trưng diện tích bề mặt riêng của xúc tác
    3.1.2. Hàm lượng kim loại thực tế
    3.1.3. Độ phân tán kim loại
    3.2. Hoạt tính xúc tác Pd-Me/ C*
    3.2.1. Hoạt tính xúc tác của các mẫu đơn kim loại Me/C*
    3.2.2. Hoạt tính xúc tác lưỡng kim loại Pd-Fe/C*
    3.2.3. Hoạt tính xúc tác lưỡng kim loại Pd-Ni/C*
    KẾT LUẬN
    Từ các kết quả nghiên cứu xúc tác Pd-Me/C* cho phản ứng HDC TTCE, em rút ra kết luận:
    1. Việc đưa kim loại thứ hai vào hợp phần xúc tác Pd/C* có tác dụng làm tăng độ phân tán kim loại này trên bề mặt chất mang.
    2. Các kim loại thứ hai Fe, Ni chủ yếu làm tăng độ ổn định của hoạt tính xúc tác. Ngoài ra, Fe góp phần làm tăng hoạt tính của xúc tác.
    3. Việc thay đổi thứ tự tẩm có ảnh hưởng đến hoạt tính xúc tác: Với Pd-Fe/C* tẩm đồng thời hai kim loại, và với Pd-Ni/C* tẩm Ni trước sẽ đạt hiệu quả hoạt tính xúc tác cao và duy trì ổn định nhất.
    Những kết quả trên cho thấy, hướng nghiên cứu tiếp theo nên tập trung vào việc điều chỉnh tỉ lệ các kim loại phụ trợ như Fe, Ni để tạo ra xúc tác đa kim loại Pd, Fe, Ni có hoạt tính xúc tác và độ ổn định làm việc tốt nhất cho quá trình HDC xử lý các hợp chất clo hữu cơ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...