Thạc Sĩ Nghiên cứu xử lý váng mỡ ở các nhà hàng ăn uống bằng phương pháp hóa học và sinh học

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN

    1. CHẤT THẢI NHÀ HÀNG ĂN UỐNG
    1.1. Sự phát sinh chất thải
    2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÁNG MỠ NHÀ HÀNG ĂN UỐNG
    2.1. Thu gom
    2.2. Các phương pháp xử lý với chất thải sau thu gom

    CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

    1. Đối tượng nghiên cứu
    2. Các phương pháp phân tích
    2.1. Xác định chỉ số COD
    2.2. Phương pháp xác định NH4+
    2.3. Phương pháp xác định nồng độ NO 2
    2.4. Phương pháp xác định NO 3

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD]4

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2.5. Phương pháp xác định PO 3
    2.6. Phương pháp xác định protein
    2.7. Xác định tương đối tổng gluxit qua định lượng đường khử theo phương pháp Bertrand [6,7]
    2.8. định lượng lipit
    2.9. Phân tích hàm ẩm và độ tro
    2.10. Phương pháp phân tích khí
    3. Hệ thống thu gom
    4. Xử lý chất thải sau thu gom
    4.1. Tái sinh

    CHƯƠNG 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
    1. Kết qủa
    1.1.Sự biến thiên hàm lượng mỡ ở các bể thu gom
    1.2. Kết qủa tách mỡ và khối lượng chất rắn sau sấy
    1.3. Kết qủa làm cồn khô
    1.4. Kết qủa thử nghiệm làm thức ăn gia súc
    1.5. Kết qủa phân hủy sinh học
    2. Tính toán kết qủa
    2.1. Tính toán kết qủa làm cồn khô và thức ăn gia súc từ một lít chất thải
    2.2. Tính toán kết qủa từ qúa trình phân hủy sinh học yếm váng mỡ sinh khí metan.
    KẾT LUẬN




    MỞ ĐẦU

    Ô nhiễm môi trường được xem là vấn đề bức xúc hiện nay, không chỉ riêng ở Việt Nam, mà cả trên Thế giới. Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta tiêu thụ và sử dụng một lượng lớn các nhiên liệu, nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuất để tồn tại và phát triển đồng thời cũng thải vào môi trường tự nhiên các phế thải, rác thải. Khi nền kinh tế càng phát triển, dân số tại các vùng đô thị, trung tâm công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải, rác thải càng nhiều làm ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng và làm giảm đi vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên.
    Chất thải rắn nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng đang là một vấn đề nổi cộm ở Việt Nam, đặc biệt là các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Do nhu cầu ăn uống ở các nhà hàng, khách sạn ngày càng tăng đặc biệt trong các dịp lễ, tết, cưới xin và những ngày cuối tuần. Vì thế có một lượng lớn thức ăn thừa giàu dinh dưỡng được thải ra. Với chất thải thô có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc nên các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ đã cố gắng thu gom nhưng không triệt để và đôi khi còn gặp khó khăn do không đảm bảo vệ sinh trong chăn nuôi, dễ gây bệnh cho gia súc gia cầm nên phần nhiều vẫn được thu gom để chôn lấp. Với chất thải khác dạng vụn, lỏng theo nước rửa tới hệ thống cống ngầm. Sau một thời gian các chất thải này kết hợp với nhau tạo thành lớp váng mỡ dày nổi lên trên mặt nước. đây là vấn đề nhức nhối không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà còn gây ách tách dòng chảy trong các cống thoát đối với các nhà hàng, khách sạn, các cơ sở sản xuất dầu ăn, giết mổ gia súc gia cầm và đôi khi cả ở các gia đình.
    Vì thế trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu xử lý váng mỡ nhà hàng bằng các phương pháp hóa học và sinh học. đối tượng nghiên cứu là váng mỡ ở nhà hàng Phương Nguyên Tây Hồ Hà Nội.

    TÀI LIU THAM KHO

    Tài liu tiếng Vit


    1. Trịnh Lê Hùng (2006), cơ sở hóa sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

    2. đại học Bách Khoa đà nẵng (2005), kỹ thuật sản xuất các sản phẩm nhiệt đới, **************.
    3. PGS. TS. Nguyễn Văn Phước (2006), Quản lý và xử lý chất thải rắn, đại học

    Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, **************.

    4. Trịnh Lê Hùng (2008), kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo dục, Hà Nội

    5. PGS. TS. Lê đức Ngoan - chủ biên, Ths. Nguyễn Thị Hoa Lý, Ths. Dư Thị Thanh Hằng (2004) Giáo trình thức ăn gia súc, trường đại học nông lâm Huế, **************.
    6. Lê Thanh Mai, Nguyễn Thị Hiền, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Thị Lan Chi (2005), Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    7. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa (2005), Thực tập hóa sinh, NXB đại học Quốc gia Hà Nội.
    8. Cao Thế Hà, Nguyễn Hoài Châu (1999), Công nghệ xử lý nước nguyên lý và thực tiễn, NXB Thanh niên.
    9. Nguyễn Doãn Ý (2009), Xử lý số liệu thực nghiệm trong kỹ thuật, NXB Khoa học và kỹ thuật.
    Tài liu tiếng Anh

    10. Anh N. Phan, Tan M. Phan (2008), Biodiesel production from waste cooking oils, Elsevier.
    11. D.G. Cirne; X. Paloumeta; L.Björnssona, M.M. Alves and B. Mattiasson, Anaerobic digestion of lipid-rich waste—Effects of lipid concentration. Renewable Energy, Volume 32, Issue 6, May 2007, Pages 965-975, Science Direct.
    12. Ayhan Demirbas (2009), Biodiesel from waste cooking oil via base-catalytic and supercritical methanol transesterification. Energy Conversion and Management, pp 923-927, Elsevier.


    13. YingmingChen, BoXiao, JieChang, YanFu, PengmeiLv, XueweiWang Synthesis of biodiesel from waste cooking oil using immobilized lipase infixed, Energy Conversion and Management 50 (2009), pp 668–673, Elsevier.
    14. http://community.h2vn.com/index.php?topic=6283.0.

    15. http://www.vocw.edu.vn/content/m10519/latest/.

    16. http://www.ctu.edu.vn/colleges/tech/bomon/ttktmoitruong/daotao/giao%20 trinh%20dien%20tu/xlnt/anaerobictreatment.htm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...