Luận Văn Nghiên cứu xử lý nước thải tại công ty P&G bằng phương pháp sinh học

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1

    1. Sự cần thiết của đề tài 1
    2. Phạm vi nghiên cứu. 1
    3. Mục đích nghiên cứu. 1
    4.Nội dung nghiên cứu. 1
    Chương 1. 2
    TỔNG QUAN NGÀNH HÓA MỸ PHẨM . 2
    1.1 Tổng quan về ngành mỹ phẩm 3
    1.2 Giới thiệu về công ty TNHH mỹ phẩm P&G 3
    1.3 Nguyên lý sản xuất các sản phẩm mỹ phẩm 4
    1.4 Một số nguyên liệu sử dụng trong ngành mỹ phẩm 4
    1.4.1 Chất hoạt động bề mặt 5
    1.4.2 Dầu mỡ. 7
    1.5 Dây chuyền sản xuất 8
    1.6Thành phần tính chất và hệ thống xử lý nước thải mỹ phẩm 9
    1.6.1 Thành phần tính chất nước thải 9
    1.6.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải đã được ứng dụng. 11
    Chương 2. 14
    TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC 14
    2.1Tổng quan về các phương pháp xử lý sinh học kỵ khí 18
    2.1.1 Giới thiệu. 18
    2.1.2 Phân loại 21
    2.1.3 Động học cho quá trình kỵ khí 25
    2.2 Tổng quan về quá trình xử lý sinh học hiếu khí 27
    2.2.1 Định nghĩa. 27
    2.2.2 Phânloại 28
    2.2.3 Động học của quá trình xử lý sinh học. 31
    2.3 Tổng quan về màng vi sinh vật 33
    2.3.1 Cấu tạo và hoạt động của màng vi sinh vật 34
    2.3.2 Những đặc tính sinh học. 38
    2.3.3 Những đặc tính sinh học về sự loại bỏ cơ chất 40
    2.3.4Những đặc tính ưu điểm của màng. 41
    2.3.5Những nhược điểm của màng vi sinh. 43
    2.4 Tổng quan về quá trình xử lý sinh học kỵ khí trong nước thải ngành mỹ phẩm 44
    2.4.1 Ảnh hưởng của sulfate tới quá trình phân hủy kị khí 45
    2.4.2 Ảnh hưởng của ammonia trong quá trình kỵ khí 47
    2.5 Cơ sở lựa chọn hệ thống xử lý. 47
    Chương 3. 49
    NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI P&G BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC SINH HỌC 49
    3.1 Sơ lược về phương pháp luận nghiên cứu. 50
    3.2 Xác định thành phần tính chất nước thải sau bể acid. 50
    3.3 Mô hình thí nghiệm 50
    3.3.1 Mô hình thí nghiệm lọc sinh học kị khí 50
    3.3.2 Mô hình lọc sinh học hiếu khí 51
    3.3.3 Nguyên tắc hoạt động. 51
    3.4 Phương pháp thí nghiệm 52
    3.4.1 Mô hình kị khí động. 52
    3.4.2 Thí nghiệm với mô hình lọc hiếu khí 52
    3.4.4 Mô hình lọc hiếu khí động. 69
    Chương 4. 74
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ 74
    4.1 Kết luận. 75
    4.2 Đề xuất công nghệ: 75
    4.2.1 Căn cứ theo. 75
    4.2.2 Đề xuất công nghệ. 76
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
    PHỤ LỤC i
    CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BOD : Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học SS : Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng MLSS : Mixed Liquor Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng CHĐBM: Chất hoạt động bề mặt

    MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tàiHiện nay, ngành mỹ phẩm trên thế giới phát triển khá nhanh do nhu cầu sử dụng các sản phẩm tẩy rửa, nhu cầu thẩm mỹ của con người tương đối lớn. Việt Nam cũng là một nước có nhiều công ty sản xuất mỹ phẩm nổi tiếng đang hoạt động P&G ( Procter and Gamble), Unilever, Colgate & Palmolive Do những nhu cầu của con người càng tăng nên đòi hỏi số lượng công ty và sản phẩm cũng tăng cao, gia tăng sản xuất. Vì vậy, môi trường ngày càng ô nhiễm. Chính vì thế nên các nhà máy hoạt động trong ngành công nghiệp mỹ phẩm yêu cầu cần phải có hệ thống xử lý nước thải.
    2. Phạm vi nghiên cứuĐề tài này sẽ nghiên cứu xử lý nước thải sau bể acid nhằm xác định hiệu quả xử lý sinh học.
    3. Mục đích nghiên cứuMục đích của đề tài là đánh giá hiệu quả xử lý kỵ khí, hiếu khí dính bám màng vi sinh vật trong giai đoạn xử lý sinh học của nước thải mỹ phẩm P&G.
    4.Nội dung nghiên cứuKhảo sát thành phần nước thải và hiệu quả xử lý tại nhà máy hoá mỹ phẩm P&G
    Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải mỹ phẩm P&G bằng phương pháp lọc sinh học :


    Xác định hiệu quả loại bỏ COD, Sulfate
    Phân tích hiệu quả xử lý của quá trình lọc sinh học kỵ khí và hiếu khí trên mô hình động .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...