Luận Văn Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước ngầm

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH . 2
    DANH MỤC BẢNG . 2
    DANH MỤC HÌNH . 3
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU . 3
    1.1. Tính cấp thiết của đề tài 3
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 4
    1.3. Nội dung nghiên cứu. 4
    1.4. Phạm vi nghiên cứu. 4
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG . 5
    2.1. Nước ngầm và sự ô nhiễm nước ngầm. 5
    2.2. Nguồn gốc kim loại nặng trong nước ngầm . 8
    2.3. Các dạng tồn tại của kim loại nặng trong nước ngầm. 9
    2.4. Ảnh hưởng của kim loại nặng trong nước ngầm đến môi trường và con người 11
    2.5. Quy chuẩn kim loại nặng trong nước ngầm . 13
    CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC NGẦM 15
    3.1. Các phương pháp xử lý. 15
    3.2. Giới thiệu một số phương pháp khử kim loại trong nước ngầm . 18
    3.2.1. Khử Asen. 18
    a). Tạo kết tủa. 18
    b). Keo tụ. 19
    c). Lắng. 19
    d). Hấp phụ. 19
    e). Oxy hóa. 19
    f). Oxy hóa và loại As bằng năng lượng Mặt trời (SORAS). 19
    g). Chưng cất bằng năng lượng Mặt trời 20
    h). Lọc màng. 20
    KẾT LUẬN . 21
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 23


    1.1. Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam là quốc gia có nguồn nước ngầm khá phong phú về trữ lượng và khá tốt về chất lượng. Nước ngầm tồn tại trong các lỗ hổng và các khe nứt của đất đá, được tạo thành trong giai đoạn trầm tích đất đá hoặc do sự thẩm thấu, thấm của nguồn nước mặt nước mưa nước ngầm có thể tồn tại cách mặt đất vài mét, vài chục mét, hay hàng trăm mét. Đối với các hệ thống cấp nước cộng đồng thì nguồn nước ngầm luôn là nguồn nước được ưa thích. Bởi vì, các nguồn nước mặt thường bị ô nhiễm và lưu lượng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động theo mùa. Nguồn nước ngầm ít chịu ảnh hưởng bởi các tác động của con người. Chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước mặt nhiều. Trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng, và vi sinh, vi trùng gây bệnh thấp.
    Nhưng ngày nay, tình trạng ô nhiễm và suy thái nước ngầm đang phổ biến ở các khu vưc đô thị và các thành phố lớn trên TG. Không ít nguồn nước ngầm do tác động của con người dã bị ô nhiễm bởi các hợ chất hữu cơ khó phân hủy, các vi khuẩn gây bệnh, nhất là các chất độc hại như kiêm loại nặng.
    Nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước ngầm các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản.
    Ở tầng nước sâu hơn, từ 18 đến 20m thì nước ngầm ít bị ảnh hưởng nhưng đôi khi bị nhiễm mặn nên cũng không thể sử dụng được. Vì thế hơn ở đâu hết, khát khao được dùng nguồn nước sạch là cấp thiết to lớn nhất. Vì vậy cần phải tiến hành đồng bộ các công tác điều tra, thăm dò trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải và chống ô nhiễm nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ và chất lượng nước ngầm. Bảo vệ tài nguyên nguồn nước, xử lý kim loại nặng trong nước ngầm là vô cùng cấp thiết nên chúng em chọn đề tài “ Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước ngầm

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    Xác định một số kim loại nặng trong nước ngầm, nêu lên ảnh hưởng của kim loại trong nước ngầm đối với môi trường và sức khỏe của con người

    1.3. Nội dung nghiên cứu
    Tìm hiểu và đưa ra phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước ngầm từ đó rút ra những đề xuất có hiệu quả nhất.

    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    Chỉ áp dụng các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước ngầm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...