Luận Văn Nghiên cứu xử lý Fe, Mn trong nước giếng khoan bằng bể lọc kết hợp trồng cây dương xỉ

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu xử lý Fe, Mn trong nước giếng khoan bằng bể lọc kết hợp trồng cây dương xỉ




    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 2
    1.1. Tổng quan về nước ngầm 2
    1.1.1. Nguồn nước ngầm . 2
    1.1.2 Thành phần đặc trưng chính của nước ngầm . 5
    1.2. Sự ảnh hưởng của một số thành phần trong nước ngầm tới sinh hoạt
    và sức khỏe con người 6
    1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước ngầm 7
    1.4. Một số phương pháp xử lí Fe, Mn trong nước ngầm 12
    1.5. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm ở Việt Nam . 21
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU .24
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 24
    2.2. Nội dung nghiên cứu 24
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 24
    2.3.1 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản 24
    2.3.2 Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 24
    2.3.2.1 Phương pháp xác định Fe 24
    2.3.2.2 Phương pháp xác định Mn . 27
    2.3.3.3 Phương pháp xác định SS . 29
    2.3.3.4 Phương pháp xác định độ đục . 29
    2.3.3 Mô hình nghiên cứu 30
    2.3.4 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu . 33
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
    3.2. Khảo sát hiệu quả xử lý Fe, Mn, độ đục, SS bằng hệ thống lọc kết hợp
    trồng cây dương xỉ theo thời gian lưu . 35
    3.3. Khảo sát hiệu quả xử lý Fe,Mn,độ đục, SS bằng hệ thống lọc kết hợp
    trồng cây dương xỉ theo mật độ cây .37
    3.4. Khảo sát hiệu quả xử lý Fe, Mn, độ đục, SS bằng hệ thống lọc cát kết
    hợp trồng cây dương xỉ theo lưu lượng đầu vào. . 40
    3.5. Khảo sát hiệu quả xử lý một số thông trong nước giếng khoan của hệ
    thống xử lý với các điều kiện tối ưu .41
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 44
    4.1 Kết luận 44
    4.2 Kiến nghị 45
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 46




    MỞ ĐẦU
    “ Ở đâu có nước, ở đó có sự sống ”. Nhưng thực tế hiện nay, nguồn nước đang
    bị ô nhiễm nghiêm trọng do việc xả thải bừa bãi, khai thác quá mức nguồn nước
    của con người. Hậu quả là nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm bị ô nhiễm
    nặng nề. Môi trường nước bị ô nhiễm bởi nhiều nguyên nhân khác nhau một
    trong các nguyên nhân gây ô nhiễm đó là kim loại nặng. Trừ một số kim loại
    nặng ở dạng vi lượng cần thiết cho sự sống, còn phần lớn thì chúng là tác nhân
    gây độc cho cơ thể.
    Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, phổ biến hiện nay là các cơ quan, xí
    nghiệp, nhà trường, các hộ gia đình ở ngoại thành, xa trung tâm thành phố
    thường dùng nước trong sinh hoạt và sản xuất là nguồn nước ngầm khai thác từ
    các nước giếng khoan, hay qua các giếng khơi.
    Tuy nhiên trở ngại cho việc dùng nước giếng thường bị nhiễm các hợp chất
    của kim loại nặng ở dạng hòa tan như Fe(OH)
    2, Fe(HCO
    3
    )
    2, Mn(HCO
    3
    )
    2
    gây
    mất mĩ quan, tắc đường ống dẫn, làm bẩn các thiết bị và ảnh hưởng đến sức
    khỏe con người.
    Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu, chế tạo thiết bị xử lý nước ngầm
    nhưng vì nhiều lý do như kinh phí, thiết bị phức tạp, thay thế thiết bị khó khăn
    nên những thiết bị này không được phổ biến đối với đa phần các hộ gia đình
    dùng nước giếng. Với mục đích nghiên cứu phương pháp xử lý mới với chi phí
    thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế, đạt hiệu quả cao, tiện dụng cho người dân,
    nên đề tài: “ nghiên cứu xử lý Fe, Mn trong nước giếng khoan bằng bể lọc kết
    hợp trồng cây dương xỉ” được chọn cho quá trình nghiên cứu.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Nguyễn Văn Bảo, “Hóa Nước”, NXB xây dựng.
    [2] Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, “Giáo trình cơ sở môi
    trường nước”, NXB giáo dục Việt Nam.
    [3] Lê Văn Khoa, “Khoa học môi trường”, NXB Giáo dục – Hà Nội, 2002.
    [4] Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu, “Phân tích nước” – (NXB
    khoa học và kỹ thuật, Hà Nội,1986).
    [5] Nguyễn Thị Thu Thủy, “ Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp” , NXB
    Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội, 2002.
    [6] Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, “ Sổ tay xử lý nước “, tập I,
    NXB Xây Dựng – Hà Nội, 1999.
    [7] http://vi.wikipedia.org/wiki/Tài_nguyên_nước.
    [8] http://vi.wikipedia.org/wiki/Lớp_dương_xỉ.
    [9] http://***********/tag/tai-lieu.
    [10] http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/11/11/11/243879/Default.aspx
    [11] http://greensol.com.vn/nuoc-cap/96-su-o-nhiem-cua-nuoc-ngam.
    [12]http://www.baomoi.com/Bao-dong-nguy-co-o-nhiem-nguon-nuoc-ngam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...