Tiến Sĩ Nghiên cứu xử lý đất nông nghiệp ô nhiễm chì (pb), đồng (cu), kẽm (zn) bằng biện pháp sinh học

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU XỬ LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ô NHIỄM CHÌ (Pb), ĐỒNG (Cu), KẼM (Zn) BẰNG BIỆN PHÁP SINH HỌC

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    MỞ ðẦU 1
    1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
    3.1. Ý nghĩa khoa học 2
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
    4. ðóng góp mới của ñề tài 3
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
    1.1. Tổng quan về ô nhiễm ñất và ô nhiễm kim loại nặng trong ñất4
    1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm ñất 4
    1.1.2. Khái niệm về kim loại nặng 5
    1.2. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trong ñất trênthế giới và ở Việt Nam 6
    1.2.1. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới 6
    1.2.2. Tình hình ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam8
    1.3. Các phương pháp xử lý ñất ô nhiễm kim loại nặng16
    1.3.1. Các phương pháp vật lý 16
    1.3.2. Các phương pháp hoá học 17
    1.3.3. Các phương pháp sinh học18
    1.4. Những nghiên cứu về mối quan hệ giữa vi sinh vật vùng rễ với thực vật
    trong hấp thu, chuyển hóa kim loại nặng trong ñất33
    1.5. Tình hình nghiên cứu xử lý ñất ô nhiễm kim loại nặng bằng phương
    pháp sinh học ở Việt Nam 38
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    iv
    1.5.1. Tình hình sử dụng thực vật38
    1.5.2. Tình hình sử dụng vi sinh vật41
    1.6. Các kết quả nghiên cứu về cơ chế tác ñộng của vi sinh vật ñến sự tích
    luỹ kim loại nặng của thực vật 42
    1.6.1. Cơ chế thay ñổi pH ñất ñể tăng sự hoà tan của kim loại nặng43
    1.6.2. Cơ chế kích thích sinh trưởng thực vật45
    CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU48
    2.1. Nội dung nghiên cứu 48
    2.2. Vật liệu 49
    2.2.1. ðất 49
    2.2.2. Thực vật 49
    2.2.3. Môi trường 49
    2.2.4. Chế phẩm vi sinh vật 50
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 50
    2.3.1. Phân tích tính chất lý, hóa học của ñất50
    2.3.2. Phân tích hàm lượng kim loại nặng trong ñất,trong cây và ñánh giá mức
    ñộ ô nhiễm kim loại nặng của ñất (Cu, Pb, Zn)51
    2.3.3. Lấy mẫu phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật vùng rễ có khả
    năng chống chịu, chuyển hóa kim loại nặng cao và kết hợp với thực vật 51
    2.3.4. ðánh giá ñặc tính sinh học của các chủng vi sinh vật53
    2.3.5. Bố trí thí nghiệm 54
    CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN62
    3.1. Vài nét về ñịa ñiểm nghiên cứu 62
    3.2. Tính chất lý, hóa học của ñất nông nghiệp thônðông Mai, xã Chỉ ðạo,
    huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên 63
    3.3. Mức ñộ ô nhiễm Pb, Cu, Zn trong ñất nghiên cứu65
    3.4. Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật có khả năng chống chịu và chuyển hóa
    Pb, Cu, Zn 69
    3.4.1. Kết quả phân lập vi sinh vật trên ñất ô nhiễm Pb, Cu, Zn70
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    v
    3.4.2. ðánh giá khả năng chống chịu Pb, Cu, Zn của các chủng vi sinh vật phân
    lập ñược 74
    3.5. Phân loại và ñánh giá các ñặc ñiểm sinh học các chủng vi sinh vật
    tuyển chọn 75
    3.5.1. Phân loại các chủng vi sinh vật tuyển chọn75
    3.5.2. ðánh giá ñặc ñiểm sinh học của các chủng vi sinh vật81
    3.6. ðánh giá sự kết hợp giữa vi sinh vật với thực vật trong xử lý ñất ô
    nhiễm Pb, Cu, Zn 85
    3.6.1. Ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật ñến sinhtrưởng và khả năng tích
    luỹ Pb, Cu, Zn của các cây thí nghiệm 85
    3.6.2. So sánh ảnh hưởng của vi sinh vật ñến sự tích lũy Pb, Cu, Zn của cây
    mương ñứng với một số yếu tố khác89
    3.6.3. ðánh giá sự kết hợp của vi sinh vật với thựcvật ngoài ñồng ruộng94
    3.7. ðánh giá hiệu quả xử lý ñất ô nhiễm Pb, Cu, Zncủa chế phẩm vi sinh
    khi kết hợp với thực vật 109
    3.7.1. Sinh khối cây hướng dương và mương ñứng109
    3.7.2. Khả năng tích lũy Pb, Cu, Zn của cây hướng dương và mương ñứng111
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115
    1. KẾT LUẬN 115
    2. KIẾN NGHỊ 116
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Nghĩa ñầy ñủ
    ACC 1-Aminocyclopropane 1-Carboxylic Acid
    BVTV Bảo vệ thực vật
    CS Cộng sự
    IAA Indol Acetic Acid
    KLN Kim loại nặng
    PAHs Polycyclic Aromatic Hydrocacbons
    PCB PolyChlorinated Biphenyl
    PCE Perchloroethene
    PCP PentaChloroPhenyl
    PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùnghợp)
    QCVN Quy chuẩn Việt Nam
    SPI Soil Pollution Index (chỉ số ô nhiễm ñất)
    USD ðồng ñô la Mỹ
    VSV Vi sinh vật
    WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới)
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1. Nồng ñộ kim loại nặng trong một số mẫu ñất nông nghiệp tại
    tỉnh Hamadan - miền Tây Iran (mg/kg)8
    Bảng 1.2. Hàm lượng cadimi trong một số loại ñất ở Việt Nam10
    Bảng 1.3. Hàm lượng kim loại nặng trong ñất tại khuvực Công ty Pin Văn
    ðiển và Orion Hanel 11
    Bảng 1.4. Hàm lượng chì và cadimi trong ñất và chỉ số ô nhiễm ñất (SPI) chì và
    cadimi trong ñất các khu vực nghiên cứu tại Làng Hích, Thái
    Nguyên 12
    Bảng 1.5. Hàm lượng Pb và Cd tổng số trong ñất và rau muống thu từ các
    khu vực khác nhau 13
    Bảng 1.6. Hàm lượng một số kim loại nặng dạng tổng số trong các mẫu ñất
    trồng hoa ở xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội (ppm)15
    Bảng 1.7. Khả năng phá hủy chất hữu cơ bằng con ñường sinh học19
    Bảng 1.8. Một số loài thực vật cho sinh khối nhanh có thể sử dụng ñể xử
    lý kim loại nặng trong ñất31
    Bảng 1.9. Hàm lượng Ni, Cu, Zn trong các bộ phận của cây thầu dầu37
    (Ricinus communis) 37
    Bảng 1.10. Hàm lượng kim loại nặng tích lũy trong cây theo thời gian40
    Bảng 2.1. Một số tính chất lý hóa học của ñất thí nghiệm61
    Bảng 3.1. Một số tính chất vật lý, hóa học của ñất nông nghiệp thôn ðông
    Mai – xã Chỉ ðạo - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên64
    Bảng 3.2. Hàm lượng kim loại nặng trong ñất nông nghiệp thôn ðông Mai,
    xã Chỉ ðạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên66
    Bảng 3.3. Hàm lượng Pb, Cu, Zn tổng số trong ñất tại mỏ Làng Hích, xã
    Tân Long, huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    viii
    Bảng 3.4. Các chủng vi sinh vật có khả năng chống chịu kim loại nặng
    ñược phân lập từ ñất nông nghiệp bị ô nhiễm xã Chỉ ðạo, Văn
    Lâm, Hưng Yên 71
    Bảng 3.5. Các chủng vi sinh vật có khả năng chống chịu kim loại nặng
    ñược phân lập tại ñất khu khai thác mỏ kẽm chì LàngHích73
    Bảng 3.6. Ảnh hưởng của pH ñến sinh trưởng và phát triển của các chủng
    vi sinh vật 82
    Bảng 3.7. Khả năng chống chịu kháng sinh của các chủng vi sinh vật
    tuyển chọn 82
    Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sinh trưởng vàphát triển của các
    chủng vi sinh vật 83
    Bảng 3.9. Khả năng tiết ra hoócmon Indol Axit Axêtic (IAA) của một số
    chủng vi khuẩn phân lập từ ñất nông nghiệp ô nhiễm Pb, Cu, Zn84
    Bảng 3.10. Sinh khối và hàm lượng Pb, Cu, Zn tổng số trong thân lá các
    loài cây thí nghiệm 86
    Bảng 3.11. Sinh khối và hàm lượng Pb, Cu, Zn tổng số trong rễ các loài
    cây thí nghiệm 88
    Bảng 3.12. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây mương ñứng khi xử lý các
    yếu tố (mg/kg chất khô)90
    Bảng 3.13. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong ñất trước và sau thí nghiệm92
    Bảng 3.14. Sinh khối khô của cây mương ñứng và lượng Pb, Cu, Zn do cây
    lấy ñi khỏi ñất 93
    Bảng 3.15. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây ưa nước sau 30 ngày (mg/kg
    chất khô) 96
    Bảng 3.16. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây ưa nước sau 60 ngày97
    Bảng 3.17. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây ưa nước sau 90 ngày98
    Bảng 3.18. Sinh khối của cây ưa nước trung bình 3 vụ99
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    ix
    Bảng 3.19. Tổng lượng Pb, Cu, Zn tích lũy trong cáccây thí nghiệm
    (kg/ha/vụ) 101
    Bảng 3.20. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây ưa cạn sau 30 ngày102
    Bảng 3.21. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây ưa cạn sau 60 ngày103
    Bảng 3.22. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây ưa cạn sau 90 ngày104
    Bảng 3.23. Sinh khối của các cây ưa cạn trung bình 3 vụ107
    Bảng 3.24. Tổng lượng Pb, Cu, Zn tích lũy trong cáccây thí nghiệm108
    Bảng 3.25. Sinh khối tươi và tỷ lệ chất khô của câyhướng dương sau 90 ngày110
    Bảng 3.26. Sinh khối tươi và tỷ lệ chất khô của câymương ñứng sau 90 ngày110
    Bảng 3.27. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây hướng dương (mg/kg chất khô)111
    Bảng 3.28. Hàm lượng Pb, Cu, Zn trong cây mương ñứng (mg/kg khô)112
    Bảng 3.29. Lượng Pb, Cu, Zn trung bình tích lũy trong cây (kg/ha)113
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    1
    MỞ ðẦU
    1. Tính cấp thiết của ñề tài
    ðất là tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, cóvai trò vô cùng quan
    trọng trong mọi hoạt ñộng sống của con người. Trongsản xuất nông nghiệp,
    ñất là cơ sở sinh sống và phát triển của cây trồng,là tư liệu sản xuất cơ bản
    mang tính quyết ñịnh. Tư liệu sản xuất này nếu ñược sử dụng ñúng thì không
    những không bị hao mòn mà có thể ngày một tốt hơn. Ngược lại, nếu sử dụng
    không ñúng, ñất sẽ bị ô nhiễm, thoái hóa, thậm chí mất khả năng sử dụng. Khi
    ñất bị ô nhiễm, không chỉ hệ sinh thái bị tổn thương mà còn thông qua chuỗi
    thức ăn gây nhiều bệnh hiểm nghèo trên người và ñộng vật. Do mức ñộ ảnh
    hưởng ñến môi trường tự nhiên và xã hội hết sức nghiêm trọng nên ô nhiễm
    ñất nói chung và ô nhiễm kim loại nặng trong ñất nói riêng ñang ngày càng
    trở thành mối quan tâm hàng ñầu của các nước và khuvực trên thế giới.
    Ô nhiễm kim loại nặng trong ñất có thể do nhiều nguyên nhân nhưng
    chủ yếu là do các hoạt ñộng của con người ñã thải vào ñất các chất thải rắn,
    nước thải hay khí thải của các hoạt ñộng công nghiệp, giao thông vận tải, các
    khu dân cư, hóa chất bảo vệ thực vật và phân hoá học Tuy nhiên, nhờ khả
    năng tự làm sạch của ñất với vai trò vô cùng to lớncủa hệ sinh vật ñất trong
    ñó chủ yếu là vi sinh vật và thực vật, mà phần lớn ñất nói chung và ñất sản
    xuất nông nghiệp nói riêng chưa bị ô nhiễm mặc dù vẫn phải hứng chịu nhiều
    chất ñộc từ các nguồn khác nhau theo thời gian.
    Việt Nam là một quốc gia ñang phát triển, những nguồn phát thải kim
    loại nặng gây ô nhiễm ñất không những ngày càng tăng mà còn rất khó kiểm
    soát. Trong số các kim loại nặng, chì, ñồng, kẽm làba nguyên tố ô nhiễm phổ
    biến tại nhiều vùng trên toàn quốc. ðể xử lý ñất ô nhiễm kim loại nặng nói
    chung và ô nhiễm chì, ñồng, kẽm nói riêng, có nhiềuphương pháp với những
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    2
    thuận lợi và khó khăn khác nhau. Hiện nay, xu hướngtrên thế giới và Việt
    Nam là lựa chọn phương pháp sinh học, theo ñó chủ yếu là việc sử dụng thực
    vật và vi sinh vật trong quá trình xử lý các vùng ñất ô nhiễm dựa trên khả
    năng chuyển hóa kim loại nặng của vi sinh vật cùng với khả năng tích lũy các
    chất ô nhiễm trong cơ thể các loài thực vật. Việc ưu tiên lựa chọn biện pháp
    sinh học trong xử lý ô nhiễm ñất không chỉ do tính an toàn với môi trường
    sinh thái mà còn bởi tính hiệu quả, dễ áp dụng cũngnhư chi phí thấp của
    phương pháp này.
    Tuy nhiên, một trong những nhược ñiểm của phương pháp sinh học là
    thời gian xử lý kéo dài, do con người không thể tăng lượng kim loại nặng cây
    trồng lấy ñi khỏi ñất trong một thời gian nhất ñịnhtheo mong muốn chủ quan.
    Chính vì lẽ ñó, nghiên cứu về tổ hợp vi sinh vật – thực vật nhằm tăng sự tích
    lũy kim loại nặng và tăng sinh khối thực vật qua ñórút ngắn thời gian xử lý
    ñất ô nhiễm là một hướng ñi ñầy triển vọng trong việc làm sạch, phục hồi ñất
    và nước bị ô nhiễm kim loại nặng.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Phân lập ñược các chủng vi sinh vật kết hợp với thực vật ñể có thể tăng
    cường khả năng rút kim loại nặng khỏi ñất khi xử lýñất ô nhiễm Pb, Cu, Zn.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    3.1. Ý nghĩa khoa học
    - Góp phần vào cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu ñể giảm hàm lượng
    kim loại nặng trong ñất bằng vi sinh vật và thực vật;
    - Góp phần bổ sung vào phương pháp xử lý ñất ô nhiễm kim loại nặng
    bằng vi sinh vật và thực vật.
    3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Kết quả nghiên cứu ñã góp phần giảm hàm lượng kim loại nặng trong ñất.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    3
    4. ðóng góp mới của ñề tài
    - Phân lập tuyển chọn ñược 4 chủng vi sinh vật chống chịu Pb, Cu, Zn.
    - Sử dụng các chủng vi sinh vật phân lập ñược kết hợp với hai loài thực
    vật là hướng dương (cây trồng cạn) và mương ñứng (cây ưa nước) ñể xử lý
    ñất ô nhiễm Pb, Cu, Zn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    4
    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Tổng quan về ô nhiễm ñất và ô nhiễm kim loại nặng trong ñất
    1.1.1. Khái niệm về ô nhiễm ñất
    Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam, ô nhiễm ñất là thuật ngữ chỉ sự
    làm biến ñổi thành phần, tính chất của ñất gây ra bởi những tập quán phản vệ
    sinh của các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp với những phương thức canh tác
    khác nhau và do thải bỏ không hợp lí các chất cặn bã ñặc và lỏng vào ñất.
    Ngoài ra, ô nhiễm ñất còn do sự lắng ñọng các chất gây ô nhiễm không khí
    xuống ñất (theo nước mưa) .Các nguồn chính gây ô nhiễm ñất là: Các loại vi
    khuẩn, kí sinh trùng phát sinh do việc sản xuất chăn nuôi không hợp vệ sinh,
    dùng phân tươi bón cây .; các loại chất thải rắn, phóng xạ, nhựa dẻo, bao bì
    nilông, kim loại, amiăng phát sinh từ các nguồn thải công nghiệp ñưa vào ñất;
    các loại hoá chất ñộc hại sinh ra do sự phân huỷ các loại hoá chất sử dụng
    trong nông nghiệp (như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kíchthích sinh trưởng .), trong
    chiến tranh hoá học . ngấm vào ñất (Bách khoa toànthư Việt Nam, 2009) [3].
    Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ô nhiễm ñất ñược xem là tất cả các
    hiện tượng các chất gây ô nhiễm làm nhiễm bẩn môi trường ñất.
    Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh của công nghiệp, tốc ñộ ñô thị
    hóa diễn ra ngày càng nhanh, vấn ñề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm
    trọng, nguyên nhân là do khí thải từ các nhà máy, các xe cơ giới làm ô nhiễm
    bầu không khí, chất thải từ các nhà máy và khu dân cư ñô thị làm ô nhiễm
    nguồn nước, không khí. Khi nước bị ô nhiễm thì ñất cũng bị ô nhiễm theo.
    Ô nhiễm ñất còn dẫn ñến ô nhiễm các môi trường khácnhư nước ngầm,
    nước mặt, không khí. Chất ô nhiễm có thể hoà tan, thấm xuống nước ngầm
    hoặc có thể bị dòng nước di chuyển ñi nơi khác tạo nên sự ô nhiễm nước trên
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    5
    mặt ñất. Gió thổi có thể chuyển chất ô nhiễm ñi xa làm cho diện tích ô nhiễm
    mở rộng hơn. Bởi vậy, khi ñất ô nhiễm cũng có thể trở thành nguồn gây ô
    nhiễm ñối với nước và không khí. Ô nhiễm ñất không những làm giảm khả
    năng sản xuất của ñất mà còn lấy ñất làm ñiểm xuất phát ñể ảnh hưởng tới
    thực vật, ñộng vật và người - một số nguyên tố vi lượng hoặc siêu vi lượng có
    tính ñộc hại tích luỹ lại trong nông sản, ñi vào dây chuyền thực phẩm gây tác
    hại nghiêm trọng ñối với ñộng vật và con người.
    Chính vì sự nguy hại của ô nhiễm ñất mà ngày càng có nhiều nghiên
    cứu về biện pháp quản lý, giảm thiểu, tiến ñến loạibỏ yếu tố ô nhiễm khỏi
    ñất. Mỗi phương pháp xử lý ô nhiễm có ưu và nhược ñiểm riêng, tùy từng
    ñiều kiện cụ thể cũng như nguyên nhân gây nên ô nhiễm mà áp dụng cho phù
    hợp. Như vậy, lựa chọn biện pháp xử lý ô nhiễm ñất là bước ñi quan trọng
    không chỉ với mục tiêu phục hồi các vùng ñất ñã bị ô nhiễm, mà còn ñảm bảo
    nhiều lợi ích trên phương diện kinh tế, xã hội.
    1.1.2. Khái niệm về kim loại nặng
    Theo Hawkes (1997) [50] kim loại nặng là các kim loại có khối lượng
    riêng >5 g/cm
    3
    . Trong tự nhiên có hơn 70 nguyên tố kim loại nặng. Nhiều
    nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ có một số nguyên tố kim loại nặng cần thiết cho
    sinh vật, ñó là các nguyên tố vi lượng như Cu, Zn, Mn .Các nguyên tố này là
    phần thiết yếu trong một số enzym và cấu trúc của cơ thể sinh vật. Khi thừa
    hay thiếu các nguyên tố này ñều trở nên bất lợi vớisinh vật.
    ða số các kim loại nặng có ñặc tính bền vững trongmôi trường, có khả
    năng gây ñộc ở nồng ñộ thấp và tích lũy lâu dài trong chuỗi thức ăn nên ñược
    thế giới coi là chất nguy hại.
    Các kim loại nặng vào ñất không chỉ tích tụ lại ở một ñiểm mà có khả
    năng lan truyền phụ thuộc vào các tính chất lý-hóa học của ñất như pH dung
    dịch ñất, thế ôxi hóa khử, khả năng hấp phụ và traoñổi cation của ñất, các

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. ðặng Thị An, Nguyễn Phương Hạnh và Nguyễn ðức Thịnh (2008), "ðất bị
    ô nhiễm kim loại nặng ở một số khu vực ở Việt Nam", Tạp chí Khoa
    học ðất 29/2008, tr. 59-61.
    2. ðặng Thị An và Trần Quang Tiến (2008), "Ô nhiễm Chì và Cadimi trong
    ñất nông nghiệp và một số nông sản ở Văn Lâm, Hưng Yên", Tạp chí
    Khoa học ðất. 29/2008, tr. 56-58.
    3. Bách khoa toàn thư Việt Nam, Ô nhiễm ñất, truy cập ngày 5-4-2009, tại
    trang web http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn.
    4. Tăng Thị Chính (2010), Ứng dụng Công nghệ sinh học trong bảo vệ môi
    trường, truy cập ngày 27-11-2010, tại trang web
    http://www.dalat.gov.vn/web/T%C6%B0li%E1%BB%87u/tabid/99/Ma
    terialItemID/915/MaterialCategoryID/0/CurrentPage/1/Default.aspx.
    5. Mạnh ðồng (2010), Khắc phục ô nhiễm bằng cỏ, truy cập ngày 5-03-2010, tại trang web
    http://www.moitruong.com.vn/modules.php?name=News&opcase=deta
    ilsnews&mid=5409&mcid=288.
    6. Lê ðức (1998), "Hàm lượng ðồng, Mangan, Molipñentrong một số loại
    ñất chính ở miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học ðất 10/1998, tr.
    170-181.
    7. Lê ðức và Lê Văn Khoa (2001), "Tác ñộng của hoạtñộng làng nghề tái chế
    ñồng thủ công xã ðại ðồng – Văn Lâm – Hưng Yên ñến môi trường
    ñất khu vực xung quanh", Tạp chí Khoa học ðất số 14/2001, tr. 48-52.
    8. Phạm Quang Hà, Vũ ðức Tuấn và Hà Mạnh Thắng (2000), "Hiện trạng ô
    nhiễm môi trường ñất- nước ở xã Văn Môn –Yên Phong -Bắc Ninh",
    Tạp chí Khoa học ðất. 5/2000.
    9. Phạm Quang Hà, Trần Thị Tâm, Võ ðình Quang và Nguyễn Thị Hiền
    (2001), "Cảnh báo ô nhiễm chất lượng môi trường ñấtven ñô do chất
    thải công nghiệp ñô thị và sinh hoạt", Tạp chí NN và PTNT 6/2001, tr.
    363-364.
    10. Phạm Quang Hà (2002), "Nghiên cứu hàm lượng Cadmium và cảnh báo ô
    nhiễm trong một số loại ñất của Việt Nam", Tạp chí Khoa học ðất
    16/2002, tr. 32-38.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    119
    11. ðồng Minh Hậu, Hoàng Thị Thanh Thuỷ và ðào Phú Quốc (2008),
    "Nghiên cứu và lựa chọn một số thực vật có khả nănghấp thu kim loại
    nặng (Cr, Cu, Zn) trong bùn nạo vét kênh Tân Hóa-LòGốm", Tạp chí
    Phát triển KHCN 11(4), tr. 59-67.
    12. Lê Văn Hoàng (2007), Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và trong nền
    kinh tế quốc dân, truy cập ngày 10-10-2009, tại trang web
    http://www.vocw.edu.vn/content/m10167/.
    13. Lê Văn Khoa, Lê Thị An Hằng và Phạm Minh Cương (1999), "ðánh giá ô
    nhiễm kim loại nặng trong môi trường ñất- nước- trầm tích- thực vật ở
    khu vực Công ty Pin Văn ðiển và Công ty Orion Hanel", Tạp chí Khoa
    học ðất 11/1999, tr. 124-131.
    14. Võ Văn Minh (2008), "Khả năng tích lũy kẽm và ñồng của cỏ vetiver
    trong các môi trường ñất khác nhau", Tạp chí Khoa học ðất 30/2008,
    tr. 92-95.
    15. Nguyễn Ngọc Nông (2003), "Hàm lượng các nguyên tố vi lượng và kim
    loại nặng trong một số loại ñất chính ở vùng ðông Bắc Việt Nam", Tạp
    chí Khoa học ðất. 18/2003, tr. 15 – 17.
    16. Nguyễn Hữu Thành (2008), Nghiên cứu biện pháp sinh học xử lý ô nhiễm
    Zn, Cu, Pb trong ñất nông nghiệp, Báo cáo tổng kết ðề tài cấp Bộ trọng
    ñiểm mã số B2006-11-01-Tð, Hà Nội.
    17. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Hoàn, Nguyễn Thế Bìnhvà ðinh Hồng
    Duyên (2007), Thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    18. Trần Công Tấu và Trần Công Khánh (1998), "Hiện trạng môi trường ñất
    Việt Nam thông qua việc nghiên cứu các kim loại nặng", Tạp chí Khoa
    học ðất 10/1998, tr. 152-160.
    19. Lê Văn Thiện (2008), "Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt ñộng thâm canh
    hoa ñến chất lượng môi trường ñất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu,
    huyện Từ Liêm, Hà Nội", Tạp chí Khoa học ðất 30/2008, tr. 96-99.
    20. Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành (2003), "Kimloại nặng (tổng số
    và trao ñổi) trong ñất nông nghiệp của huyện Văn Lâm - Hưng Yên",
    Tạp chí Khoa học ðất. 19/2003, tr. 167-173.
    21. Vũ Hữu Yêm (2002), Bài giảng ô nhiễm ñất dùng cho cao học, ðại học
    Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    120
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    22. Abou-Shanab R. A., Angle J. S., Delorme T. A., Chaney R. L., van
    Berkum P., Moawad H., Ghanem K. and Ghozlan H. A. (2003),
    "Rhizobacterial Effects on Nickel Extraction from Soil and Uptake by
    Alyssum murale", New Phytologist. 158(1), pp. 219-224
    23. Abou-Shanab R. A., Angle J. S. and van Berkum P. (2007), "Chromate-Tolerant Bacteria for Enhanced Metal Uptake by Eichhornia crassipes
    (MART.)", International Journal of Phytoremediation9(2), pp. 91 – 105.
    24. Ahmad F., Ahmad I. and Khan M. S. (2008), "Screening of free-living
    rhizospheric bacteria for their multiple plant growth promoting
    activities", Microbiol. Res.163, pp. 173-181.
    25. Barceló J. and Poschenrieder C. (2003), "Phytoremediation: principles and
    perspectives", Contributions to Science-institute d’Edtudis Catalans,
    Bacelona,pp. 333 – 344.
    26. Besnard E., Chenu C., Balesdent J., Puget P. and Arrouays D. (1996),
    "Fate of particulate organic matter in soil aggregates during
    cultivation", Eur. J. Soil Sci. 47, pp. 495–503.
    27. Blaylock J.M., Salt D.E., Dushenkov S., Zakharova O., Gussman C.,
    Kapulnik Y., Ensley B.D. and Raskin I. (1997), "Enhanced
    accumulation of Pb in Indian mustard by soil-applied chelating agents",
    Environ. Sci.Technol.31, pp. 860–865.
    28. Bradley R., Burt A. J. and Read D. J. (1982), "The biology of mycorrhyza
    in the Ericaceae. VIII. The role of mycorrhyzal infection in heavy metal
    resistance", N. Phytol. 91(2), pp. 197-202.
    29. Brown M. T. and Wilkins D. A. (1985), "Zinc tolerance of mycorrhyial
    Betula", N. Phytol.99(1), pp. 101-106.
    30. Bruins M. R., Kapil S. and Oehme F. W. (2000), "Microbial resistance to
    metals in the environment", Ecotoxicol and Environ Safety 45, pp. 198-207.
    31. Brundrett Mark, Neale Bougher, Bernie Dell, TimGrove and Nick
    Malajczuk (1996), Working with Mycorrhiza in Forestry and
    Agriculture, Australian Centre for International Agricultural Research,
    Canberra, Australia, 187-201.
    32. Burd G. I., Dixon D. G. and Glick B. R. (2000),"Plant growth promoting
    bacteria that decreases heavy metal toxicity in plants", Can. J.
    Microbiol.46, pp. 237–245.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sĩkhoa học nông nghiệp .
    121
    33. Cardoso M. Irene and Kuyper W. Thomas (2006), "Mycorrhizas and
    tropical soil fertility", Agriculture, Ecosystems & Environment116(1-2), pp. 72-84.
    34. Chebotar' V. K., Makarova N. M., Shaposhnikov A. I. and Kravchenko L.
    V. (2009), "Antifungal and phytostimulating characteristics of Bacillus
    subtilisCh-13 rhizospheric strain, producer of bioprepations", Prikl.
    Biokhim. Mikrobiol.45(4), pp. 465-469.
    35. Daniels B. A. and Skipper H. D. (1982), Methodsfor recovery and
    quantitative estimation of propagules from soil, Methods and principles
    of mycological research, Schenck N. C., Editor, The American
    Phytological Society, St. Paul, MN.
    36. David E. Crowley (1999), Mineral nutrition of crops: fundamental
    mechanisms and implications, Springer.
    37. De Souza M. P., Huang C. P., Chee N. and Terry N. (1999), "Rhizosphere
    bacteria enhance the accumulation of selenium and mercury in wetland
    plants.", Planta209(2), pp. 259-263.
    38. Duane C. Wolf and Horace D. Skipper (1994), "Soil Sterilization", trong
    Weaver R.W, Scott Angle, Peter Bottomley, David Bezdicek, Scott
    Smith, Ali Tabatabai and Art Wollum, chủ biên, Methods of Soil
    Analysis-Part 2: Microbiological and Biochemical Properties, Soil
    Science Society of America, Inc., Madison, Wisconsin, pp. 41-49.
    39. Dueck T. A., Visser P., Ernest W. H. O. and Schat H. (1986), "Vesicular
    arbuscular mycorrhyzae decrease zinc toxicity to grasses in zinc
    polluted soil", Soil Biol. Biochem.18(3), pp. 331-333.
    40. Elsgaard L., Petersen S. O. and Debosz K. (2001), "Effects and risk
    assessment of linear alkylbenzene sulfonates in agricultural soil. 1.
    Short-term effects on soil microbiology", Environ. Toxicol. Chem.
    20(8), pp. 1656-1663.
    41. Filip Z. (2002), "International approach to assessing soil quality by
    ecologically-related biological parameters", Agric. Ecosyst. Environ.
    88(2), pp. 689-712.
    42. Gadd Michael Geoffrey (2000), "Bioremedial potential of microbial
    mechanisms of metal mobilization and immobilization", Current
    Opinion in Biotechnology11, pp. 271-279.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...