Tiến Sĩ Nghiên cứu xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa tỉnh Thái Nguyên đến

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP
    Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
    LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
    NĂM - 2012

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn .ii
    Mục lục iii
    Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt . vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục đồ thị x
    Danh mục các sơ đồ . xi
    Danh mục các hộp . xii
    MỞ ĐẦU . 1
    1 Tính cấp thiết của đề tài . 1
    2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 2
    3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4 Những đóng góp mới của luận án . 4
    Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG, ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ
    VÀ LÚA
    5
    1.1 Một số lý luận về xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho
    sản xuất chè và lúa . 5
    1.1.1 Khái niệm, bản chất về xu hướng biến động lao động, đất nông
    nghiệp cho sản xuất chè và lúa 5
    1.1.2 Vai trò của xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho
    sản xuất chè và lúa 8
    1.1.3 Đặc điểm xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản
    xuất chè và lúa 9
    1.1.4 Nội dung nghiên cứu xu hướng biến động lao động, đất nông
    nghiệp cho sản xuất chè và lúa .13
    1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng biến động lao động, đất
    nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa 17
    1.2 Cơ sở thực tiễn về xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho
    sản xuất chè và lúa 24
    1.2.1 Thực tiễn xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản
    xuất chè và lúa trên thế giới .24
    1.2.2 Thực tiễn xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản
    xuất chè và lúa tại Việt Nam 28
    1.2.3 Bài học kinh nghiệm về xu hướng biến động lao động, đất nông
    nghiệp cho sản xuất chè và lúa .33
    1.3 Những nghiên cứu có liên quan đến xu hướng biến động lao động, đất
    nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa .34
    Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . 38
    2.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên 38
    2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38
    2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .40
    2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển kinh tế .44
    2.1.4 Tác động của quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước,
    vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến tỉnh Thái Nguyên .49
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 50
    2.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích 50
    2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu .54
    2.2.3 Thu thập tài liệu .58
    2.2.4 Tổng hợp và phân tích thông tin .61
    2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 69
    Chương 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG LAO ĐỘNG, ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020.72
    3.1 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và
    lúa của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 72
    3.1.1 Tình hình sản xuất và phân phối chè, lúa gạo của tỉnh Thái Nguyên 72
    3.1.2 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè
    và lúa của tỉnh Thái Nguyên .78
    3.1.3 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè
    và lúa của các hộ điều tra .93
    3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng biến động lao động, đất nông
    nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên 104
    3.2.1 Chính sách và quy hoạch phát triển nông nghiệp 104
    3.2.2 Thị trường 111
    3.2.3 Công nghiệp hóa, đô thị hóa .121
    3.2.4 Khoa học và công nghệ trong sản xuất chè, lúa 124
    3.2.5 Đầu tư công .130
    3.2.6 Năng lực của người sử dụng nguồn lực 138
    3.2.7 Nhóm nhân tố tự nhiên 140
    3.2.8 Hiệu quả của sản xuất chè và lúa 141
    3.3 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và
    lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 145
    3.3.1 Mô phỏng mô hình phân tích hệ thống và các kịch bản phân tích .145
    3.3.2 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè
    và lúa theo kịch bản gốc của mô hình 149
    3.3.3 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè
    và lúa theo quy hoạch của tỉnh và cả nước .157
    3.3.4 Xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè
    và lúa khi có sự thay đổi các yếu tố trong mô hình .158
    3.3.5 So sánh xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản
    xuất chè và lúa theo kịch bản quy hoạch và kịch bản giả định 168
    Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH LAO
    ĐỘNG, ĐẤT NÔNG NGHIỆP CHO SẢN XUẤT CHÈ VÀ LÚA CỦA
    TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020 .173
    4.1 Định hướng và mục tiêu chuyển dịch lao động, đất nông nghiệp cho
    sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 173
    4.1.1 Các quan điểm về chuyển dịch lao động, đất nông nghiệp cho sản
    xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 173
    4.1.2 Phương hướng và mục tiêu về chuyển dịch lao động, đất nông
    nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 .174
    4.2 Đề xuất một số giải pháp chuyển dịch lao động, đất nông nghiệp cho
    sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 176
    4.2.1 Chính sách và quy hoạch lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất
    chè và lúa đến năm 2020 176
    4.2.2 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chè và lúa 179
    4.2.3 Phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa nhằm thúc đẩy sản xuất
    chè và lúa theo hướng bền vững .182
    4.2.4 Áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ cho sản xuất chè và lúa 182
    4.2.5 Tăng cường đầu tư công cho sản xuất chè và lúa 185
    4.2.6 Nâng cao trình độ, năng lực quản lý và kỹ thuật cho người sản
    xuất chè, lúa 186
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 189
    1 Kết luận 189
    2 Kiến nghị 191
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .193
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .194
    PHỤ LỤC . 198
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Nội dung bảng Trang
    Bảng 1.1 Diện tích đất chè thế giới giai đoạn 1996 - 2010 . 25
    Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa thế giới qua các thời kỳ 27
    Bảng 1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của 10 quốc gia có sản lượng
    lúa hàng đầu thế giới năm 2007 28
    Bảng 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng chè Việt Nam . 30
    Bảng 2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của tỉnh Thái Nguyên giai
    đoạn 2000 - 2010 42
    Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế một số ngành chính của tỉnh Thái Nguyên 46
    Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của tỉnh Thái Nguyên 47
    Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả chọn mẫu nghiên cứu . 57
    Bảng 2.5 Kết quả chọn hộ theo tiêu thức chuyên sản xuất chè và lúa . 58
    Bảng 2.6 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 69
    Bảng 3.1 Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 . 73
    Bảng 3.2 Tình hình tiêu thụ chè của các hộ điều tra . 74
    Bảng 3.3 Cơ cấu diện tích một số loại cây trồng chính của tỉnh Thái Nguyên 76
    Bảng 3.4 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2010 . 77
    Bảng 3.5 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo nhóm ngành kinh tế . 81
    Bảng 3.6 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế giai đoạn 1999 - 2010 82
    Bảng 3.7 Số người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên 84
    Bảng 3.8 Tỷ lệ lao động nông nghiệp tham gia sản xuất chè và lúa giai đoạn
    1999 - 2010 86
    Bảng 3.9 Diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên phân theo vùng giai đoạn 2000 - 2010 . 88
    Bảng 3.10 Diện tích gieo trồng lúa của tỉnh Thái Nguyên phân theo vùng giai
    đoạn 2000 - 2010 91
    Bảng 3.11 Cơ cấu giống lúa của tỉnh Thái Nguyên năm 2005 và 2010 92
    Bảng 3.12 Thông tin chung của các hộ điều tra năm 2010 94
    Bảng 3.13 Tình hình lao động của các hộ điều tra . 95
    Bảng 3.14 Tình trạng sử dụng lao động của các hộ điều tra năm 2010 . 97
    Bảng 3.15 Phân bổ lao động cho sản xuất chè và lúa của các hộ điều tra . 98
    Bảng 3.16 Xu hướng biến động lao động của các hộ điều tra giai đoạn 2000 - 2010 99
    Bảng 3.17 Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi lao động sản xuất chè và lúa 100
    Bảng 3.18 Hiện trạng sử dụng đất chè và đất lúa của các hộ điều tra giai đoạn
    2000 - 2010 102
    Bảng 3.19 Tình hình biến động đất chè và lúa của các hộ điều tra giai đoạn
    2000 - 2010 102
    Bảng 3.20 Nguyên nhân giảm đất lúa của các hộ điều tra giai đoạn 2000 - 2010 . 103
    Bảng 3.21 Nguyên nhân tăng đất chè của các hộ điều tra đoạn 2000 - 2010 103
    Bảng 3.23 Dự kiến cơ giới hóa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 . 107
    Bảng 3.24 Dự kiến diện tích, sản lượng lúa cả năm tỉnh Thái Nguyên đến
    năm 2020 . 108
    Bảng 3.25 Quy hoạch phát triển chè cả nước đến năm 2020 110
    Bảnh 3.26 Nhu cầu tiêu thụ gạo của người dân Việt Nam giai đoạn 1992 - 2004 112
    Bảng 3.27 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân của tỉnh
    Thái Nguyên năm 2004 và năm 2010 tính trên 1 ha 115
    Bảng 3.28 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
    2007 - 2010 116
    Bảng 3.29 Phân phối sản lượng lúa của hộ điều tra năm 2010 . 120
    Bảng 3.30 Tốc độ công nghiệp hóa, diện tích chè và lúa tỉnh giai đoạn 2000 - 2020 122
    Bảng 3.31 Ảnh hưởng của khoa học công nghệ đến thay đổi cơ cấu diện tích
    giống chè và lúa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 126
    Bảng 3.32 Ảnh hưởng của khoa học công nghệ trong sản xuất và chế biến
    chè, lúa . 129
    Bảng 3.33 Kết quả thực hiện hỗ trợ tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa năm 2010 132
    Bảng 3.37 Các dự án đầu tư phát triển sản xuất và tiêu thụ chè giai đoạn
    2011 - 2015 . 137
    Bảng 3.38 Thông tin chung về chủ hộ . 139
    Bảng 3.39 So sánh tỷ suất lợi nhuận giữa cây chè với một số cây trồng khác 142
    Bảng 3.40 Hiệu quả sản xuất chè và một số cây trồng khác tại tỉnh Thái Nguyên 142
    Bảng 3.41 Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
    2007 - 2010 143
    Bảng 3.42 Hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân tại Thái Nguyên năm
    2010 tính trên 1 ha 144
    Bảng 3.43 Kết quả sản xuất một số cây trồng chính vùng ven thành phố
    Thái Nguyên 144
    Bảng 3.44 Mô tả kịch bản gốc và sự thay đổi của các kịch bản trong mô hình . 148
    Bảng 3.45 Sự thay đổi dân số, lao động nông nghiệp đến năm 2020 149
    Bảng 3.46 Sự thay đổi đất trồng chè, đất canh tác lúa và đất rừng đến năm 2020 . 153
    Bảng 3.47 Sự thay đổi diện tích và sản lượng chè đến năm 2020 . 154
    Bảng 3.48 Sự thay đổi năng suất, sản lượng lúa đến năm 2020 . 155
    Bảng 3.49 Sự thay đổi dân số, đất canh tác và sản lượng lúa đến năm 2020 . 156
    Bảng 3.50 So sánh kịch bản gốc và kịch bản quy hoạch trong sản xuất chè . 157
    Bảng 3.51 So sánh kịch bản gốc và kịch bản quy hoạch trong sản xuất lúa 158
    Bảng 3.52 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 1 159
    Bảng 3.53 So sánh kịch bản gốc và kịch bản 2 160
    Bảng 3.54 So sánh kết quả của kịch bản gốc và kịch bản 3 161
    Bảng 3.55 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 4 164
    Bảng 3.56 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 5 165
    Bảng 3.57 So sánh kết quả kịch bản gốc với kịch bản 6 . 167
    Bảng 3.58 So sánh kết quả kịch bản gốc và kịch bản 7 168
    Bảng 3.59 So sánh kịch bản quy hoạch và kịch bản theo giả định của tác giả 169
    Bảng 4.1 Mục tiêu chuyển dịch lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè
    và lúa của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 175

    1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
    Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được Đảng và Chính phủ ta coi là chiến lược quan trọng phát triển nền kinh tế. Xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH - HĐH), đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nói chung và khu vực nông thôn nói riêng có ảnh hưởng rất lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu dân số, lao động và cơ cấu đất đai trong nền kinh tế quốc dân.
    Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có truyền thống trong sản xuất chè, lúa gạo và một số cây trồng khác trong nông lâm nghiệp. Tỉnh với tổng diện tích tự nhiên trên 365 ngàn ha (Sở Tài Nguyên và Môi trường Thái Nguyên, 2011)[50], năm 2010 có gần 18 ngàn ha đất chè chiếm 38,56% diện tích đất trồng cây lâu năm, 43.056 ha đất trồng lúa chiếm 67,30% đất trồng cây hàng năm .lực lượng lao động dồi dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung và cây chè, lúa nói riêng. Thế nhưng, cùng với quá trình CNH - HĐH, sự tác động của quá trình đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp dẫn đến sự thay đổi và biến động của lao động, đất nông nghiệp trong nông nghiệp. Giai đoạn 1999 - 2010 diện tích đất lúa chuyển cho nuôi trồng thủy sản là 776 ha, chuyển cho công nghiệp hóa và đô thị hóa 1679 ha. Bình quân thóc trên đầu người của tỉnh năm 1999 là 251 kg, năm 2005 tăng lên 295 kg, đến năm 2010 mức bình quân này là 300 kg. Diện tích chè tăng lên nhanh trong những năm qua, năm 1999 diện tích trồng chè là 11.993 ha, năm 2005 tăng lên 15.913 ha, tới năm 2010 diện tích này là 17.661 ha làm tăng sản lượng chè búp tươi 180 ngàn tấn (Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2011)[32]. Quá trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xu hướng tất yếu là lao động nông nghiệp đang có giảm tương đối nhanh trong khu vực do một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang các ngành khác như công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, may mặc hoặc di chuyển ra khu vực thành phố.
    Vấn đề đặt ra là: lao động, đất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên sẽ thay đổi, chuyển dịch thế nào? Các định hướng và giải pháp cho quá trình chuyển dịch đất đai, lao động nông nghiệp ra sao? Cơ cấu chuyển dịch lao động, đất nông nghiệp như thế nào? Sản lượng chè, lúa biến động như thế nào trong 10 đến 15 năm tới? Cân đối chè và lúa gạo của tỉnh diễn biến thế nào? Đây là những câu hỏi lớn cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế đặc biệt là phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Trong quá trình chuyển đổi kinh tế nông nghiệp của tỉnh theo hướng CNH - HĐH nguồn lực về lao động và đất nông nghiệp đều được huy động nhằm thực hiện mục tiêu phát triển. Việc phân bổ lao động, đất nông nghiệp cho phát triển chè, lúa sao cho phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, dự báo xu hướng biến động cả hai nguồn lực này trong nông nghiệp là một yêu cầu bức thiết cho hoạch định chính sách phát triển và sử dụng tiềm năng nông nghiệp trong tỉnh. Vì lẽ đó, tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa tỉnh Thái nguyên đến năm 2020” làm đề tài luận án.
    Nghiên cứu đề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:
    - Cơ sở lý luận và thực tiễn về xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa như thế nào?
    - Thực trạng xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên như thế nào?
    - Những nhân tố nào ảnh hưởng chủ yếu đến xu hướng biến động lao động, đất nông nghiệp cho sản xuất chè và lúa của tỉnh Thái Nguyên?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...