Đồ Án Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hợp chất Polyclobiphenyl (PCBs) trong dầu biến thế và kh

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
    KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
    NG TÀU, THÁNG 06 NĂM 2012



    MỤC LỤC ( Đồ án 99 trang có File WORD)

    Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt i
    Danh mục các bảng ii
    Danh mục các hình vẽ, sắc ký đồ và đồ thị iii
    LI MỞ ĐẦU
    LI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    1.1. Tổng quan về PCBs 2
    1.1.1. Công thức hóa học 2
    1.1.2. Tính chất vật lý 3
    1.1.3. Tính chất hóa học 4
    1.1.4. Ứng dụng, nguồn xâm nhiễm, tác hại, quy định về tồn lượng của các hợp
    chất Polyclobiphenyl. 5
    1.1.1.5. Các hợp chất Polyclobiphenyl sử dụng trong nghiên cứu này 7
    1.2. Tổng quan về phương pháp sắc ký và thiết bị phân tích 9
    1.2.1. Đại cương về phương pháp phân tích sắc ký 9
    1.2.2. Sơ lược về phương pháp sắc ký khí 10
    1.2.2.1. Khái niệm 10
    1.2.2.2. Một số đại lượng cơ bản trong sắc ký khí 11
    1.2.2.3. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí 13
    1.2.2.4. Định tính và định lượng trong sắc ký khí 19
    1.2.3. Kỹ thuật sắc ký khối phổ 21
    1.2.3.1. Sơ lược nguyên tắc hoạt động và cấu tạo 21
    1.2.3.2. Bộ phận tiêm mẫu (injector) 23
    1.2.3.3. Cột tách (column) 24
    1.2.3.4. Bộ phân tích khối 24

    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Tìm hiểu về phương pháp phân tích 29
    2.1.1. Phân tích đa lượng 29
    2.1.2. Phân tích vi lượng 29
    2.1.2.1. Phân tích PCBs bằng phương pháp sắc ký khí 29
    2.1.2.2. Phân tích PCBs bằng phương pháp thử nghiệm miễn dịch ELISA, phương pháp EIA. 32
    2.1.2.3. Phân tích PCBs bằng phương pháp hóa phát quang 33
    2.2. Lựa chọn phương pháp phân tích 33
    2.3. Phương pháp chiết tách hợp chất Polyclobiphenyl 34
    2.3.1. Phương pháp chiết lỏng lỏng 34
    2.3.2. Phương pháp chiết pha rắn 35

    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    3.1. Chuẩn bị 37
    3.1.1. Lấy mẫu 37
    3.1.2. Hóa chất 37
    3.1.3. Thiết bị và dụng cụ 38
    3.2. Khảo sát và hiệu lực hóa phương pháp phân tích 39
    3.2.1. Khảo sát các thông số của quy trình phân tích 39
    3.2.1.1. Các thông số vận hành thiết bị 39
    3.2.1.2. Khảo sát và tối ưu hóa các chương trình nhiệt cho cột 39
    3.2.1.3. Khảo sát khoảng tuyến tính 49
    3.2.2. Khảo sát quy trình phân tích 51
    3.2.2.1. Khảo sát quy trình xử lý mẫu 51
    3.2.2.2. Khảo sát hệ số pha loãng 56
    3.2.2.3. Khảo sát hiệu suất thu hồi của quá trình phân tích 59
    3.2.2.4. Khảo sát giới hạn phát hiện (MDL) và giới hạn định lượng (LOQ) của phương pháp 62
    3.2.3. Ứng dụng quy trình phân tích trên mẫu thật 66
    3.2.3.1. Mẫu dầu biến thế thải tại nhà máy nhiệt điện Bà Rịa (PCB-01C) 66
    3.2.3.2. Mẫu dầu biến thế sạch tại Tổng kho điện lực Bình Định (PCB-02C) 67
    3.2.3.3. Mẫu dầu biến thế thải tại Tổng kho điện lực Bình Định (PCB-03C) 68
    3.2.3.4. Mẫu dầu Komart SHD 40 dùng trong xe Oto (PCB-04C) 69
    3.2.3.5. Mẫu dầu Mobil Vacuoline 533 dùng trong máy nén khí (PCB-05C) 70
    KT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC



    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Trang

    Bng 1.1 Các đồng phân của Polyclobiphenyl 2
    Bng 1.2 Tên thương mại của một số hỗn hợp PCB 3
    Bng 1.3 Một số đại lượng vật lí của một số hỗn hợp PCBs (Aroclor), ở 25oC 4
    Bng 1.4 Hàm lượng tổng số PCBs cho phép theo TCVN 7
    Bng 1.5 Hàm lượng tổng số PCBs cho phép theo TCVN 7
    Bng 1.6 Các đồng đẳng của PCBs trong nghiên cứu này 8
    Bng 2 Bảng so sánh giới hạn phát hiện hợp chất PCBs trên một số dầu dò 31
    Bng 3.1 Danh sách chất PCB trong hợp chất PCB kỹ thuật 38
    Bng 3.2 Bảng 6 hợp chất PCB, ion định lượng và ion xác nhận 40
    Bng 3.3 Hướng dẫn cách pha chuẩn từ 5ppb đến 1000ppb 49
    Bng 3.4 Xử lý kết quả phân tích mẫu PCB-1104 theo quy trình phân tích 1 52
    Bng 3.5 Xử lý kết quả phân tích mẫu PCB-1104 theo quy trình phân tích 2 55
    Bng 3.6 Xử lý kết quả phân tích của mẫu PCB-1101D 61
    Bng 3.7 Hướng dẫn phương pháp tính MDL & LOQ 62
    Bng 3.8 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-1102 64
    Bng 3.9 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-1104 65
    Bng 3.10 Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp 65
    Bng 3.11 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-01C 67
    Bng 3.12 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-02C 68
    Bng 3.13 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-03C 69
    Bng 3.14 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-04C 69
    Bng 3.15 Xử lý kết quả phân tích PCBs của mẫu PCB-05C 70


    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SẮC KÝ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ



    Hình 1.1 Biểu diễn peak sắc ký của cấu tử A 12
    Hình 1.2 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí 13
    Hình 1.3 Sơ đồ diễn tả cấu tạo và chức năng của thiết bị GC/MS 22
    Hình 1.4 Sơ đồ khối của hệ sắc ký khối phổ (MS block diagram) 22
    Hình 1.5 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các kỹ thuật tiêm mẫu 23
    Hình 1.6 Các quá trình diễn ra trong bộ phận khối phổ 25
    Hình 1.7 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của buồng ion hóa 25
    Hình 1.8 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống tứ cực 27
    Hình 1.9 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của detector nhận điện tử 27
    Hình 3.1 Đồ thị nhiệt độ biểu diễn theo chương trình nhiệt 1 40
    Hình 3.2 Sắc ký đồ tách 6 hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101 theo chương
    trình nhiệt 1 và peak phóng to của ion 360 (hợp chất PCB 153). 41
    Hình 3.3 Đồ thị nhiệt độ biểu diễn theo chương trình nhiệt 2 42
    Hình 3.4 Sắc ký đồ tách 6 hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101 theo chương
    trình nhiệt 2 và peak phóng to của ion 360 (hợp chất PCB 153). 42
    Hình 3.5 Đồ thị nhiệt độ biểu diễn theo chương trình nhiệt 3 43
    Hình 3.6 Sắc ký đồ tách 6 hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101 theo chương
    trình nhiệt 3 và peak phóng to của ion 360 (hợp chất PCB 153). 44
    Hình 3.7 Đồ thị nhiệt độ biểu diễn theo chương trình nhiệt 4 45
    Hình 3.8 Sắc ký đồ tách 6 hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101 theo chương
    trình nhiệt 4 và peak phóng to của ion 360 (hợp chất PCB 153). 45
    Hình 3.9 Đồ thị nhiệt độ biểu diễn theo chương trình nhiệt 5 46
    Hình 3.10 Sắc ký đồ tách 6 hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101 theo chương
    trình nhiệt 5 và peak phóng to của ion 360 (hợp chất PCB 153). 47
    Hình 3.11 Đồ thị nhiệt độ biểu diễn theo chương trình nhiệt 6 48
    Hình 3.12 Sắc ký đồ tách 6 hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101 theo chương
    trình nhiệt 6 và peak phóng to của ion 360 (hợp chất PCB 153). 48
    Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ và diện tích peak của các
    hợp chất PCB 50
    Hình 3.14 Quy trình 1 phân tích hợp chất PCBs trong mẫu dầu biến thế 51
    Hình 3.15 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-1104 theo quy trình phân tích 1 52
    Hình 3.16 Quy trình 2 phân tích hợp chất PCBs trong mẫu dầu biến thế 53
    Hình 3.17 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-1104 theo quy trình phân tích 2 55
    Hình 3.18 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-03 với f = 50 56
    Hình 3.19 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-03 với f = 10 57
    Hình 3.20 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-03 với f = 100 58
    Hình 3.21 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-1101D 60
    Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn nồng độ các hợp chất PCBs trong mẫu PCB-1101D
    và nồng độ các hợp chất PCBs trong hỗn hợp chuẩn Clophen A50 61
    Hình 3.23 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-1102 63
    Hình 3.24 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-1104 64
    Hình 3.25 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-01C 66
    Hình 3.26 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-02C 67
    Hình 3.27 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-03C 68
    Hình 3.28 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-04C 69
    Hình 3.29 Sắc ký đồ phân tích mẫu PCB-05C 70


    LỜI MỞ ĐẦU


    Trên thế giới, người ta đã sản xuất và sử dụng các hợp chất Polyclobiphenyl (PCBs) rộng rãi từ năm 1930 vì nó có nhiều tính năng quý trong công nghiệp như: khả năng truyền nhiệt, cách điện tốt Việt Nam tuy không sản xuất nhưng cũng đã nhập khẩu một khối lượng lớn khoảng 27000 đến 30000 tấn PCBs từ Nga, Trung Quốc, Rumani chủ yếu dùng để làm chất cách điện trong máy biến thế. Nhưng từ những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đánh giá được ảnh hưởng có hại của PCBs đến sức khỏe con người, như là khả năng gây ung thư và hàng loạt các ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ sinh dục, hệ bài tiết. Kể từ đó PCBs bị hạn chế và bị cấm sử dụng. Tuy hiện nay chúng ta không còn sử dụng các hợp chất này nhưng PCBs vẫn còn bị phát tán ra môi trường. PCBs được tìm thấy có mặt trong hầu hết các môi trường nước, đất, không khí, tích tụ dai dẳng trong các mô mỡ động vật và con người. Các vấn đề sức khỏe của con người liên quan đến PCBs đã và đang được quan tâm đúng mức[10]. Các tổ chức môi trường trên thế giới đã và đang tiếp tục giúp đỡ Việt Nam trong việc xây dựng và triển khai quy trình thu gom, quản lí và xử lý PCBs. Có thể nói, việc quan tâm thu gom và xử lý PCBs hiện nay có quy mô mang tính toàn cầu.

    Với mong muốn khảo sát và kiểm tra hàm lượng PCBs trong dầu biến thế tại một số nhà máy điện trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (và có thể mở rộng địa bàn khảo sát ra một số Tỉnh lân cận), Tôi tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích các hợp chất Polyclobiphenyl (PCBs) trong dầu biến thế và khảo sát sự ô nhiễm PCBs trong dầu biến thế bằng phương pháp GC/MS”, và sử dụng đề tài này làm bài báo cáo tốt nghiệp Đại học ngành CNKT Hóa học (chuyên ngành Hóa dầu) tại trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu, khóa III, tốt nghiệp năm 2012.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...