Thạc Sĩ Nghiên cứu xây dựng quy trình đơn giản trồng nấm mỡ Brasil Agaricus brasiliensis với Compost trong p

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    Chuyên ngành: VI SINH
    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC
    NĂM - 2010


    MỤC LỤC

    Trang MỤC LỤC . i
    DANH MỤC HÌNH ẢNH . iv
    DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT viii
    MỞ ĐẦU 1

    Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2

    1.1 KHÁI QUÁT VỀ NẤM TRỒNG . 2
    1.1.1. Nấm và sinh học nấm lớn . 2
    1.1.1.1 Định nghĩa về nấm lớn . 2
    1.1.1.2. Một số đặc điểm sinh học . 3
    1.1.1.3. Định danh các nấm lớn 5
    1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và y dược của nấm trồng 6
    1.1.2.1. Giá trị dinh dưỡng 6
    1.1.2.2. Giá trị y dược . 8
    1.1.2.3. Các bổ sung dinh dưỡng dược vào khẩu phần ăn . 9
    1.1.3. Tận dụng phế phụ phẩm cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. 10
    1.1.3.1. Sử dụng có hiệu quả sinh khối lignocellulose 10
    1.1.3.2. Trồng nấm với phát triển nông nghiệp bền vững . 11
    1.2. SỰ PHÁT TRIỂN TRỒNG NẤM . 12
    1.2.1. Sơ lược lịch sử phát triển nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu 12
    1.2.2. Sự tăng vọt sản lượng nấm trồng trên thế giới 13
    1.2.2.1. Tổng sản lượng chung tất cả các loài . 13
    1.2.2.2. Sự thay đổi cơ cấu sản lượng các loài nấm trồng . 14
    1.2.3. Sự phát triển trồng nấm ở Việt Nam . 16
    1.2.3.1. Các nghiên cứu về nấm ăn và nấm dược liệu ở Việt Nam 17
    1.2.3.2. Hình thành nghề trồng nấm . 18

    1.3. CÔNG NGHỆ TRỒNG NẤM . 18
    1.3.1. Sơ đồ khái quát 18
    1.3.2. Meo giống nấm . 20
    1.3.3. Chế biến nguyên liệu thành cơ chất trồng nấm 21
    1.3.4. Gieo meo và ủ lan tơ . 22
    1.3.5. Chăm sóc (các yếu tố môi trường) và thu hái 24
    1.4. NẤM THÁI DƯƠNG . 26
    1.4.1. Lịch sử nghiên cứu và nuôi trồng . 26
    1.4.2. Phân loại và các đặc điểm sinh học 27
    1.4.2.1. Vị trí phân loại 27
    1.4.2.2. Đặc điểm hình thái cấu tạo 27
    1.4.2.3. Chu trình sống của nấm thái dương. 28
    1.4.3. Các giá trị dinh dưỡng và y dược . 30
    1.4.3.1. Giá trị dinh dưỡng 30
    1.4.3.2. Giá trị y dược 31
    1.4.4. Công nghệ nuôi trồng . 33
    1.4.4.1. Sản xuất meo giống nấm mỡ Brasil 33
    1.4.4.2. Chế biến nguyên liệu thành cơ chất compost . 33
    1.4.4.3. Cấy meo giống và ủ lan tơ nấm . 35
    1.4.4.4 Lớp phủ bề mặt cho ra nấm 36
    1.4.4.5. Chăm sóc và các yếu tố môi trường . 37
    1.4.4.6.Thu hái và bảo quản . 37

    Chương 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 39
    2.1. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM . 39
    2.1.1. Nguyên liệu cho meo giống và nuôi trồng 39
    2.1.2. Dụng cụ và thiết bị 40
    2.1.3. Các loại môi trường meo nấm . 41
    2.2.3.1. Môi trường phân lập, giữ giống và giống sơ cấp (cấp I) 41
    2.1.3.2. Môi trường meo giống thứ cấp . 41

    2.1.4. Môi trường cơ chất nuôi trồng thử nghiệm . 41
    2.1.4.1. Môi trường cơ chất nuôi trồng bịch nhỏ 41
    2.1.4.2. Môi trường cơ chất nuôi trồng bịch lớn. . 44
    2.1.5. Môi trường lớp (đất) phủ. 44
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
    2.2.1. Phương pháp nhân giống sơ cấp và thứ cấp . 45
    2.2.2. Phương pháp xác định mức độ lan tơ nấm trên cơ chất meo 45
    2.2.3. Phương pháp nuôi trồng 46
    2.3.3.1. Xác định mức độ lan tơ nấm trên cơ chất trồng trong bịch nhỏ. . 46
    2.2.3.2. Xác định lại mức độ lan tơ nấm trên cơ chất trồng trong bịch lớn. . 47
    2.2.3.3. Thử nghiệm các loại lớp phủ và trồng ra quả thể. 48

    Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN. . 50

    3.1. Xác định mức độ lan tơ nấm trên cơ chất meo . 50
    3.2. Xác định mức độ lan tơ nấm trên cơ chất trồng trong bịch nhỏ . 53
    3.3. Xác định lại mức độ lan tơ nấm trong cơ chất trồng trong bịch lớn. . 60
    3.4. Thử các loại lớp phủ và trồng ra quả thể . 62
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    PHỤ LỤC. PL1


    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    Hình 1.1. Nấm hương (hình dù) . 3
    Hình 1.2. Nấm rơm (có bao ngoài) . 3
    Hình 1.3. Nấm rơm lụa bạc (dùi cui nhỏ) 3
    Hình 1.4 Sơ đồ tổng quát qui trình nuôi trồng các loại nấm ăn 19
    Hình 1.5. Nấm Agaricus brasiliensis . 27
    Hình 1.6. Các giai đoạn phát triển của quả thể . 27
    Hình 1.7. Tai nấm cắt dọc 27
    Hình 1. 8. Mặt trên quả thể nấm . 28
    Hình 1. 9. Phiến nấm 28
    Hình 1.10. Chu trình sống của nấm thái dương 29
    Hình 1.11: Khung cấu tạo lanostan, kiểu triterpenoid . 32
    Hình 1.12: Sợi tơ nấm đang lan trên bề mặt 36
    Hình 1.13. Ngày trước khi phủ đất - Sợi tơ nấm lan đầy mặt giàn 36
    Hình 1.14: Thao tác nghiền đất phủ qua rây 36
    Hình 1.15. Thu hái nấm 36
    Hình 3.1. Ống giống Agaricus brasiliensis 50
    Hình 3.2. Các cơ chất hạt có bổ sung CaCO3, CaSO4 sau 7 ngày cấy giống . 52
    Hình 3.3. Cơ chất meo bắp sau 11 ngày cấy giống 52
    Hình 3.4. Độ dài lan tơ của nấm Thái dương trên các cơ chất sau 11 ngày nuôicấy . 60.
    Hình 3.5. Bịch cơ chất trồng sau 25 ngày cấy giống . 6
    Hình 3.6. Khay phân bò trước khi trải lớp phủ. . 63
    Hình 3.7. Bịch phân bò sau 5 ngày trải lớp phân trùn quế 63
    Hình 3.8. Quả thể nấm Thài dương trồng trong bịch. 65
    Hình 3.9. Quả thể nấm Thái dương trồng trong khay. . 65
    Hình 3.10. Quả thể nấm Thái dương lô CCPB 2-1 với đất phủ là than. 66
    Hình 3.11. Quả thể nấm Thái dương lô CCPB 2-1 với đất phủ là phân trùn quế 66
    Hình 3.12. Quả thể nấm lô CCPTQ 1-1 với lớp phủ là phân bò hoai. . 67

    Hình 3.13. Quả thể nấm lô CCPTQ 1-1 với lớp phủ là đất rau mầm. . 67
    Hình 3.14. Quả thể nấm lô CCPTQ 1-1 với đất phủ là xơ dừa 67
    Hình 3.15. Quả thể nấm lô CCPTQ 1-1 với đất phủ là than. . 67
    Hình 3.16. Quả thể nấm lô CCPTQ 1-1 với đất phủ là đất canh tác 68
    Hình 3.17. Quả thể nấm lô CCPTQ 1-1 với đất phủ là phân trùn quế. 68
    Hình 3.18 : Sơ đồ qui trình trồng nấm mỡ Brasil 70


    DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

    Danh mục bảng

    Bảng 1.1. Lịch sử nuôi trồng một số loại nấm . 12
    Bảng 1.2. Tổng sản lượng nấm trồng trên thế giới từ năm 1960 đến 2002 . 13
    Bảng 1.3. Sản lượng một số loài nấm trồng phổ biến trên thế giới 1981-1997 . 14
    Bảng 1.4. Sản lượng nấm thu được vào năm 2003 và năm 2004 15
    Bảng 1.5. Thành phần dinh dưỡng của nấm mỡ Brasil trong 100g nấm khô. 30
    Bảng 1.6. Polysaccharide A. brasiliensis chống tế bào ung thư dòng
    Sarcoma 180 . 31
    Bảng 2.1. Thành phần một số chất căn bản của phân bò 40
    Bảng 2.2. Cơ chất với các tỉ lệ phối trộn 42
    Bảng 2.3. Bảng kết hợp giữa các lô thí nghiệm với các loại lớp phủ. . 48
    Bảng 3.1. Độ dài lan tơ trung bình của nấm trên các cơ chất meo. . 50
    Bảng 3.2. Độ dài lan tơ nấm trung bình trên CCPG. . 53
    Bảng 3.3. Độ dài lan tơ nấm trung bình trên CCPB. . 55
    Bảng 3.4. Độ dài lan tơ nấm trung bình trên CCPTQ 56
    Bảng 3.5. Độ dài lan tơ nấm trung bình trên các cơ chất phối trộn 58
    Bảng 3.6. Độ dài lan tơ nấm trung bình trong bịch lớn 61
    Bảng 3.7. Bảng kết hợp giữa các lô thí nghiệm với các loại lớp phủ. . 63
    Bảng 3.8. Năng suất trồng nấm mỡ Brasil. 64

    Danh mục biểu đồ

    Biểu đồ 3.1. Độ dài lan tơ nấm trung bình (mm/ngày) trên cơ chất meo. . 51
    Biểu đồ 3.2. Độ dài lan tơ nấm trung bình (mm/ngày) trên CCPG 54
    Biểu đồ 3.3. Độ dài lan tơ nấm trung bình (mm/ngày) trên CCPB 56
    Biểu đồ 3.4. Độ dài lan tơ nấm trung bình (mm/ngày) trên CCPTQ 57
    Biểu đồ 3.5. Độ dài lan tơ nấm trung bình (mm/ngày) trên cơ chất phối trộn 58
    Biểu đồ 3.6. Độ dài lan tơ nấm trung bình (mm/ngày) trong bịch nhỏ và lớn . 62

    Biểu đồ 3.7. Năng suất nấm (%) trong bịch và trong khay . 64
    Biểu đồ 3.8. Năng suất nấm (%) lô (10) CCPB 2-1 đối với các loại đất phủ 65
    Biểu đồ 3.9. Năng suất nấm (%) lô (7) CCPTQ 1-1 đối với các loại đất phủ . 66
    Biểu đồ 3.10. Năng suất nấm (%) đối với các loại đất phủ . . 68



    MỞ ĐẦU

    Trồng nấm có lịch sử lâu đời. Trên thế giới, từ những năm 1960 đến nay nghề trồng nấm ăn và nấm dược liệu đã phát triển mạnh và nhanh một cách toàn diện về nhiều mặt nhờ nhiều ưu thế: (1) Nấm là thực phẩm có giá trị kinh tế cao từ phế phụ phẩm nông lâm nghiệp; (2) giảm ô nhiễm môi trường bằng phân rã sinh học; (3) Nấm là thực phẩm chức năng (health foods); (4) Nhiều thuận lợi cho phát triển sản xuất; . Đặc biệt là trong thời gian qua, ngoài 10 loài nấm trồng phổ biến trên thế giới, 60 chủng loại mới được thuần hóa từ nấm thiên nhiên đưa vào nuôi trồng.
    Ở Việt Nam, trồng nấm cũng được phát triển liên tục từ những năm 1980 đến nay. Nhiều loài nấm mới được nuôi trồng phổ biến rộng hoặc đã thử nghiệm thành công với các điều kiện nước ta. Do vậy, việc nghiên cứu du nhập các loài nấm mới và phổ biến rộng là cần thiết.
    Nấm mỡ Brasil (Agaricus brasilensis/A. blazei), còn gọi à nấm “thái dương” (Sun agaricus), là một loài nấm ăn quý, thực phẩm chức năng: có mùi vị thơm ngon và đặc biệt phòng chống một số bệnh và kích thích hệ miễn dịch. Nó được đặc biệt quan tâm và trồng ở nhiều nước như Braxin, Trung Quốc, Mỹ, Nhật.
    Điều đặc biệt quan trọng, nó là loài nấm mỡ chịu nhiệt, nó có thể trồng quanh năm ở nước ta. Chủng nấm A. brasiliensis đã được du nhập vào nước ta ít nhất ở ba cơ quan. Ở TPHCM, Th.S. Cổ Đức Trọng trồng thành công trên cơ chất mùn cưa. Ở Nam Bộ chưa có loài Agaricus nào được trồng trên cơ chất compost.
    Đề tài nhằm:
    Mục tiêu : (1) Thử nghiệm trồng nấm mỡ chịu nhiệt Agaricus brasiliensis trên compost (phân bò hoai). (2) Xây dựng quy trình cụ thể dựa trên các khảo sát về meo giống, phối trộn nguyên liệu, lớp đất phủ và các yếu tố môi trường.
    Nội dung thực hiện : (1) Khảo sát các loại cơ chất làm meo giống thích hợp với Agaricus brasiliensis. (2) Phối trộn nguyên liệu (phân bò hoai) với các chất phụ gia khác nhau thành cơ chất compost tốt. (3) Đánh giá các chất làm lớp phủ khác nhau. (4) Xác định các điều kiện nuôi trồng thích hợp. (5) Xây dựng qui trình nuôi trồng loài nấm này dễ áp dụng ở nước ta.
    Giới hạn của đề tài : do chế biến compost trồng nấm mỡ Agaricus phức tạp và có mùi hôi thối, phân bò hoai được sử dụng thay vì các chất đã phân rã mùn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...