Thạc Sĩ Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển ki

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 30/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu xây dựng nội dung khuyến ngư nhằm phát huy vai trò của phụ nữ ngư dân trong phát triển kinh tế gia đình và kinh tế cộng đồng ở xã Thái Thượng - Thái Thụy - Thái Bình

    Mục lục
    Lời nói đầu 7
    Chương I. Tổng quan tài liệu vàphương pháp nghiên cứu 8
    I) Đặt vấn đề . 8
    II) Tổng quan tài liệu, vấn đề nghiên cứu 10
    1. Nghiên cứu vấn đề giới trong các nước kém phát triển . 10
    1.1. Vai trò của phụ nữ đối với nghề cá nam Thái Bình dương . 10
    1.2. Phụ nữ Châu phi đối với nghề cá . 11
    2. Nghiên cứu vai trò của phụ nữ Việt Nam đối với nghềcá 13
    3. Vai trò của khuyến ngưtrong phát triển nông thôn vàcải thiện
    đời sống phụ nữ ngưdân . 14
    3.1. Thực trạng nghề cá nước ta 14
    3.2. Công tác khuyến ngưvàvai trò của nó trong thay đổi
    kinh tế cộng đồng ngưdân vàđời sống phụ nữ . 17
    3.2.1. Khuyến ngư( Fisheries Extension) 17
    3.2.2. Mục tiêu khuyến ngư( The Object of fisheries extension) 18
    3.2.3. Vai trò của hoạt động khuyến ngư( Role of Fisheries
    Extension in National development) 18
    3.2.4. Nguyên tắc của công tác khuyến ngư
    ( Frincple of Extension Worker) 19
    3.2.4.1. Hỗ trợ nông dân để tự họ vươn lên vàphát triển sản xuất 19
    3.2.4.2. Công tác khuyến ngưđòi hỏi phải gắn liền
    với thực tiễn sản xuất 19
    3.2.4.3. Khuyến khích học tập thông qua thực tiễn 20
    3.2.4.4. Tạo ra mô hình sản xuất giỏi . 20
    3.2.4.5. Phát triển đồng bộ 20
    4. Tập huấn, huấn luyện cho ngưdân ( Training for Fishermen) 21
    4.1. Nguyên tắc học tập 21
    4.2. Sự thay đổi nhận thức con người 22
    4.3. Quá trình tiếp thu của tập huấn, huấn luyện cho ngưdân . 22
    5
    5. Yêu cầu của cán bộ khuyến ngư(The select of extension worker) . 23
    6. Phương pháp khuyến ngư(Fisheries extension methodology) 24
    7. Các cơ chế chính sách khuyến ngư . 24
    8. Xây dựng nội dung khuyến ngưcần bám sát các nội dung
    của các văn bản về cơ chế chính sách của khuyến ngư . 24
    III) Phương pháp nghiên cứu 25
    1. Phương pháp phân tích tài liệu 25
    2. Khảo sát thực tế 25
    Chương II. Kết quả nghiên cứu . 28
    I ) Đặc điểm tự nhiên, xã hội vàcơ cấu kinh tế
    của xã Thái Thượng . 28
    1) Khái quát về xã Thái Thượng – Thái Thuỵ – Thái Bình 28
    2) Tiềm năng phát triển kinh tế thuỷ sản của xã Thái Thượng . 29
    3) Hoạt động nghề cá của xã Thái Thượng 30
    3.1) Nghề cào don 31
    3.2) Nghề lưới vây ven bờ 33
    4) Hợp tác phân công lao động giữa nam nữ 33
    5) Đặc điểm lao động nghề cá của xã Thái Thượng 35
    6) Đời sống kinh tế vàtinh thần của phụ nữ ngưdân 35
    7) Vai trò của nghề cá trong kinh tế gia đình vàkinh tế cộng đồng . 37
    8) Tiềm năng rừng ngập mặn 39
    9) Vai trò của phụ nữtrong gia đình vàxã hội 39
    10) Gia đình vàhộ gia đình 41
    11) Ngưdân vàhộ gia đình ngưdân . 42
    12) Khái niệm cộng đồng ngưdân . 42
    13) Vai trò của phụ nữ ngưdân trong hoạt động khai thác thuỷ sản . 43
    14) Các phong tục tập quán, các mối quan hệtrong gia đình . 47
    15) Các đặc điểm tâm lý xã hội liên quan đến nghề cá, tuổi lao động 48
    II) Đặc điểm nghề cá của xã Thái Thượng 49
    1) Nghề khai thác don 49
    2) Nghề lưới vây ven bờ 52
    6
    2.1) Cấu tạo lưới . 52
    2.2) Kỹ thuật khai thác . 54
    Chương III. Xây dựng nội dung khuyến ngưcho phụ nữ
    xã thái thượng – thái thuỵ – Thái bình . 56
    I) Các nội dung hoạt động . 56
    1) Nâng cao hiểu biết về nguồn lợi thuỷ sản
    vàtác động của nghề cá đến môi trường sinh thái 56
    2) Xây dựng dự án quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng . 63
    II) Xây dựng mô hình khuyến ngư 68
    1) Mô hình nuôi trồng thuỷ sản theo hướng thâm canh . 68
    2) Mô hình nuôi nghêu bãi triều . 69
    3) Mô hình cải tiến ngưcụ 69
    4) Tiếp tục chuyển giao các công nghệ sản xuất giống
    thuỷ sản cho địa phương 69
    III) Xây dựng các tài liệu kỹ thuật, ấn phẩm thông tin . 70
    Chương IV. Kết luận vàkiến nghị 71
    Tài liệu tham khảo . 73


    Lời nói đầu
    Xã Thái Thượng – Thái Thuỵ – Thái Bình làmột xã đại diện cho các
    tỉnh Miền Bắc có cơ cấu nông – ngưkết hợp, nghề khai thác thuỷ sản còn ở mức
    thấp, nghề nuôi trồng thuỷ sản mới được khơi dậy. Có thể nói nghề cá ở đây đóng
    vai trò quan trọng trong cơ cấu nghề nghiệp của xã, hàng ngàn ngưdân đã lấy
    nghề cá làm nghề sinh sống chính. Tuy vậy nghề cá ở đây đang phát triển tự phát,
    người dân chưa chú ý đến để phát triển nghề cábền vững đảm bảo một cuộc sống
    ổn định lâu dài. Người phụ nữ ngưdân ở đây đóng một vai trò rất quan trọng
    trong phát triển kinh tế gia đình vàtrong kinh tế cộng đồng ngưdân.
    Để phát triển một nghề cá bền vững đòi hỏi những nhàquản lý vàngưdân
    phải cùng nhau tham gia quản lý vàđóng góp vai trò của mình vào sự nghiệp
    chung. Trong đó phải kể đến vai trò của người phụ nữ ngưdân, người có vai trò
    quan trọng trong mỗi gia đình ngưdân, vàngười phụ nữ có thể tác động một cách
    mạnh mẽ vàtích cực đến những người trực tiếp tham gia vào khai thác thuỷ sản
    đó làchồng vàcon họ, đồng thời người phụ nữ cũng làngười trực tiếp tham gia
    trong tiêu thụ vàchế biến sản phẩm thuỷ sản, có thể nói người phụ nữ ngưdân có
    vai trò rất quan trọng trong phát triển nghề cá. Để phát triển nghề cá bền vững,
    nâng cao đời sống cộng đồng ngưdân, việc phát huy vai trò của người phụ nữ
    ngưdân làmột trong những giải pháp tối ưu vàcó hiệu quả cao.
    Việc xây dựng nội dung khuyến ngưđể nâng cao vai trò của phụ nữ ngư
    dân trong hoạt động kinh tế vàxã hội, góp phần cải thiện đời sống của cộng đồng
    ngưdân vàphát triển bền vững nghề cá của địa phương làmột vấn đề cần thiết và
    cấp bách, từ mô hình ở một xã đạt hiệu quả caosẽ nhân rộng ra các xã vàcác
    tỉnh ven biển.
    8
    Chương I
    Tổng quan tài liệu vàphương pháp nghiên cứu
    I) Đặt vấn đề:
    Trong phát triển kinh tế ở các xã ngưnghiệp vấn đề đặt ra làphải khai thác
    bền vững nguồn lợi thuỷ sản, nâng cao hiệuquả kinh tế trong hoạt động đánh bắt,
    khai thác phải đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, kết hợp khai thác với nuôi
    trồng, chế biến thuỷ sản đểtạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người
    lao động.
    Để thực hiện được nhiệm vụ đó đòi hỏi Nhànước vàtoàn thể ngưdân
    phải tham gia phát huy hết vai trò thế mạnh của mọi nguồn lực xã hội, đưa pháp
    luật vào cuộc sống, nâng cao nhận thức, đời sống vật chất của người dân, nhanh
    chóng đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững.
    Nói đến phát triển sản xuấtthuỷ sản không thể thiếu được vai trò của công
    tác khuyến ngư. Khuyến ngưlàngười bạn đồng hành của ngưdân trong qua trình
    phát triển sản xuất, khuyến ngưchuyển tải đến ngưdân các tiến bộ khoa học kỹ
    thuật, các thông tin kinh tế, kỹ thuật vàcác chủ trương, chính sách của Đảng và
    Nhànước, đồng thời khuyến ngưcũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc đưa
    pháp luật đi vào cuộc sống.
    Được sự quan tâm của Đảng vàNhànước tổ chức khuyến ngưở Việt Nam
    được ra đời từ năm 1993 theo Nghị định 13/CP của Chính phủ về công tác
    khuyến nông (trong đó có khuyến ngư) hiện đã được thay thế bằng Nghị định
    56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 về khuyến nông, khuyến ngưđể đáp ứng yêu
    cầu phát triển vàđổi mới của sản xuất. Hơn 12năm hoạt động, khuyến ngưđã có
    đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngành thuỷ sản nói riêng vàcủa cộng đồng
    ngưdân nói chung, tuy nhiên khuyến ngưcho đối tượng phụ nữ ngưdân đang là
    vấn đề mới mẻ vàchưa được quan tâm đúng mức.
    Giới trong hoạt động khuyến ngưlàvấn đề đang cần được quan tâm
    nghiên cứu vì người phụ nữ giữ vai trò hết sức quan trọng gia đình vàxã hội mà
    9
    đặc biệt làtrong phát triển kinh tế gia đình. Xây dựng nội dung khuyến ngưcho
    phụ nữ ngưdân đòi hỏi phải có những nghiêncứu sâu sắc các mối quan hệ trong
    gia đình vàxã hội của người phụ nữ, hợp tác lao động giữa nam giới vànữ giới,
    dần xoá bỏ quan điểm trọng nam, khinh nữ của người á đông, để từ đó xây dựng
    nội dung khuyến ngưphù hợp với điều kiệnkinh tế xã hội của ngưdân Việt Nam
    nói chung vàcủa phụ nữ ngưdân nói riêng.
    Thái Thượng – Thái Thuỵ – Thái Bình làmột xã đại diện cho các tỉnh
    Miền Bắc có cơ cấu nông – ngưkết hợp, toàn xã có 80 tàu thuyền hoạt động
    nghề cá trong đó chỉ có 1 đôi hoạt động xa bờ, sản lượng khai thác hàng năm đạt
    400 tấn. Về nuôi trồng thuỷ sản có 310 ha(nuôi tôm sú, cua vàrong câu) 430 ha
    rừng ngập mặn đang cần được bảo vệ vàphát triển.
    Về sản xuất: Đội tàu nhỏ chuyên đánh bắt gần bờ hiệu quả kinh tế thấp,
    khả năng chế biến, hoạt động dịch vụ chưa cao dẫn đến chưa có sản phẩm giá trị
    gia tăng, thu nhập của người dân còn thấp, nguồn lợi thuỷ sản suy giảm nghiêm
    trọng, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu ở dạng quảng canh.
    Phụ nữ ngưdân nói riêng vàngưdân nói chung chưa nhận thức được vai
    trò quan trọng của sản xuất bền vững, chưa có trình độ quản lý kinh tế gia đình,
    lập kế hoạch sản xuất, chi tiêu, chưa có ý thức tiết kiệm, từ đó không cân đối
    được chi tiêu cả năm khi thu nhậpcó tính thời vụ, dễ lâm vào cảnh nợ nần, vay
    lãi cao.
    Nghề cá ven bờ lànghề cá tự do, họ đang tiếpcận tự do với nguồn lợi thuỷ
    sản, chưa có ý thức về bảo vệ nguồn lợi để khai thác bền vững, còn sử dụng nhiều
    loại ngưcụ có tính phá hoại nguồn lợi thuỷsản dẫn đến nguồn lợi bị cạn kiệt.
    Nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản trong khu dân cưxả nước thải xuống kênh mương,
    vốn đã ngập rác, gây ô nhiễm môi trường. Một diện tích lớn rừng ngập mặn cần
    được khôi phục để bảo tồn vàbảo vệ môi trường sinh thái nói chung vànguồn lợi
    thuỷ sản ven biển nói riêng.



    Tài liệu tham khảo
    1. Elizabeth Bennett. Gender, fisheries and development.
    2 .Elizabeth Bennett. Gender, fisheries and development.
    3. Học viện chính trị quốcqia Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên
    cứu xã hội học, đề tài “ Phân công vàhợp tác lao động giới trong phát triển hộ
    gia đình vàcộng đồng ngưdân ven biển Việt Nam.
    4. OAKLEY AND C. GARFRTH; Guide to extension training
    5. Kungwan Juntarashoteand suchote Daosuko (seafdec).
    6. Kungwan Juntarashote and suchote Daosuko (seafdec):
    Hanbook for Fisheries Extension Workers in southeast Asia - Sổ tay của
    cán bộ khuyến ngư( 1986).
    7. OAKLEY AND C. GARFRTH; Guide to extension training.
    8. Học viện chính trị quốcqia Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên
    cứu xã hội học, đề tài “ Phân công vàhợp tác lao động giới trong phát triển hộ
    gia đình vàcộng đồng ngưdân ven biển Việt Nam.
    9. Học viện chính trị quốcqia Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên
    cứu xã hội học, đề tài “ Phân công vàhợp tác lao động giới trong phát triển hộ
    gia đình vàcộng đồng ngưdân ven biển Việt Nam.
    10. Học viện chính trị quốc qia Hồ Chí Minh. Báo cáo tổng hợp kết quả
    nghiên cứu xã hội học, đề tài “ Phân công vàhợp tác lao động giới trong phát
    triển hộ gia đình vàcộng đồng ngưdân ven biển Việt Nam.
    11. Midgley. Community participation. Social Development and state.
    Methuen. London. 1986.
    12. Uglade. A.Ideologycal Dimensions of Community participation in latin
    American programs. Soc .Sci. med.21, 41-53, 1985.
    13. Ngô Trọng Lư- Kỹ thuật nuôi nghêu
    14. Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh- Nhàxuất bản nông nghiệp
    Trung tâm khuyến ngưQuốc gia
    15. Nguyễn Lân Hùng:
    Kỹ thuật nuôi giun quế Nhàxuất bản nông nghiệp (2003)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...