Luận Văn Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ thống kê các đặc điểm hình học đội tàu đánh cá tỉnh Ninh Thuận

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu xây dựng mối quan hệ thống kê các đặc điểm hình học đội tàu đánh cá tỉnh Ninh Thuận


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU .1
    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 2
    1.1. Tổng quan về đềtài nghiên cứu .3
    1.2. Tổng quan về đội tàu đánh cá vỏgỗtruyền thống của Ninh Thuận .3
    1.3. Phương pháp nghiên cứu: 8
    1.4. Giới thiệu và nhận xét vềsốliệu thống kê trong quá trình nghiên cứu 9
    1.4.1. Giới thiệu vềsốliệu thống kê: 9
    1.4.2. Nhận xét vềsốliệu thống kê: .10
    1.5. Giới hạn nội dung và phương pháp nghiên cứu của khoá luận: 10
    1.5.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu: .10
    1.5.2. Phương pháp nghiên cứu: .11
    CHƯƠNG II: CƠSỞLÝ THUYẾT 13
    2.1 Các đặc trưng các thông sốcơbản của tàu: .14
    2.1.1 Các kích thước chủyếu của tàu thuỷ. 14
    2.1.2 Các tỷsốkích thước chính và các hệsốhình dáng thân tàu .14
    2.2. Cơsởlý thuyết vềsác xuất thống kê trong phân tích sửlý sốliệu thực nghiệm: 15
    2.2.1. Các khái niệm cơbản vềthống kê: . 15
    2.2.2. Các tham sốthống kê đo lường độtập trung hay hội tụcủa dữliệu: . 15
    2.2.3. Các tham sốthống kê đo lường mức độphân tán của dữliệu: 16
    2.3. Cơsởlý thuyết vềxây dựng mô hình hồi quy trong phân tích sửlý thống kê: 17
    2.3.1. Khái niệm mô hình hồi quy: .17
    2.3.2. Cơsởlý thuyết xây dựng mô hình hồi quy: .17
    2.3.3. Ước lượng mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏnhất: 18
    2.3.4. Đánh giá độphù hợp của mô hình: . 20
    2.3.5. Giới thiệu đôi nét vềphần mềm SPSS trong phân tích và sửlý thống kê: 23
    CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆTHỐNG KÊ CÁC ĐẶT
    ĐIỂM HÌNH HỌC CỦA ĐỘI TÀU ĐÁNH CÁ NINH THUẬN 24
    3.1. Một sốthống kê sốliệu tàu thuyền thực tế ởNinh Thuận: .25
    3.2.Tính toán các hệsốhình dáng và khối lượng vỏtàu không các mẫu tàu được lựa
    chọn đểthống kê: 27
    3.2.1.Tính toán các hệsốhình dáng: 27
    3.2.2.Tính toán khối lượng vỏtàu không và trọng tâm vỏtàu không: . 27
    3.3.Kiểm tra và đánh giá chất lượng sốliệu quan trắc: 29
    3.3.1.Phát hiện sai sót trong sốliệu quan trắc: .29
    3.3.2.Đánh giá mức độphù hợp và sựchính xác của các sốliệu: 30
    3.4. Các hàm phân bổthống kê các đại lượng Lmax, Bmax, Ne và Pv: 31
    3.4.1.Hàm phân bổthống kê đại lượng Lmax: . 31
    3.4.2.Hàm phân bổ đại lượng thống kê Bmax: .31
    3.4.3. Hàm phân bổ đại lượng thống kê Ne: . 31
    3.4.4.Hàm phân bổ đại lượng thống kê PV: 32
    3.5.Phân tích mối tương quan các yếu tốhình học: .36
    3.6.Xây dựng mối tương quan hàm giữa các đặc trưng hình học tàu cá Ninh Thuận: .38
    3.6.1.Mối tương quan hàm giữa chiều dài Lmaxvà chiều rộng Bmax: . 38
    3.6.2.Mối tương quan giữa chiều dài Lmaxvà chiều cao mạn H: 39
    3.6.3.Xây dựng mối tương quan giữa chiều cao mạn H và công suất của máy
    chính Ne : 40
    3.6.4.Xây dựng mối tương quan giữa Lmax/Bmaxvà chiều rộng Bmax : . 41
    3.6.5.Xây dựng mối tương quan giữa Bmax/ H và chiều cao mạn H : 42
    3.6.6.Xây dựng mối tương quan giữa Lmaxvà Khối lượng vỏtàu không Pv: 43
    3.6.7.Xây dựng mối tương quan giữa Lmaxvà Cao độtrọng tâm tàu không Zg: . 44
    3.7.Kiểm tra các hàm tương quan tuyến tính so với giá trịtính theo lý thuyết : 45
    3.7.1.Kiểm tra hàm tương quan giữa chiều dài Lmaxvà chiều rộng Bmax .46
    3.7.2.Kiểm tra hàm tương quan giữa chiều dài Lmaxvà chiều cao mạn H: 47
    3.7.3.Kiểm tra hàm tương quan giữa chiều cao mạn H và CS máy Ne: 48
    3.7.4.Kiểm tra hàm tương quan giữa Lmax/ Bmaxvà chiều rộng Bmax: . 49
    3.7.5.Kiểm tra hàm tương quan giữa Bmax/H và chiều cao mạn H: 50
    3.7.6.Kiểm tra hàm tương quan giữa chiều dài Lmaxvà Khối lượng vỏtàu không
    Pvvà caođộtrong tâm Zg: .51
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53
    4.1 Kết luận 54
    4.2.Kiến nghị 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 56


    LỜI NÓI ĐẦU
    Với lợi thếlà một quốc gia có 3.250km bờbiển, chúng ta có một lợi thếrất lớn
    vềkhai thác thủy sản. Chính vì vậy, dọc theo chiều chiều dài bờbiển, hiện nay có
    khoảng hàng trăm làng chài và xưởng đóng tàu lớn nhỏ, cùng với đó là cuộc sống và
    những công việc gắn liền với biển của ngưdân ven biển. Theo sốliệu thống kê của bộ
    Thủy sản năm 2006, ởtrên toàn đất nước ta hiện nay có khoảng 90880 chiếc tàu đánh
    cá với tổng công suất khoảng 5317447 CV phân phối ở29 tỉnh thành trên cảnước.
    Nhìn chung đội tàu đánh cá ởViệt Nam hiện nay rất đa dạng vềngành nghềkích
    thước và mẫu mã, chủyếu chỉ được đóng từkinh nghiệm dân gian, rất ít được đóng
    theo thiết kế.
    Hầu hết các tàu cá ởViệt Nam hiện nay chủyếu là tàu đánh cá vỏgỗ, công
    suất nhỏ, được thiết kếvới sức chởrất hạn chế, vì vậy chủyếu được sửdụng cho việc
    khai thác thủy sản khu vực gần bờ. Thếnhưng, với sốlượng tàu quá lớn tàu khai thác
    ven biển nhưthếthì nguồn tài nguyên thủy sản gần bờcủa nước ta ngày nay hầu như
    dần dần cạn kiệt, đó cũng là lúc chúng ta phải nghĩ đến việc đóng những con tàu có
    công suất lớn đểmởrộng ngưtrường khai thác, chuyển sang đánh bắt cá xa bờ. Và
    đây cũng là lúc mà việc xây dựng tuyến hình phù hợp, sao cho sức chởlớn nhất, hoạt
    động an toàn nhất và ổn định nhất của tàu khi hoạt động xa bờtrởnên cấp thiết nhất vì
    nó không những liên quan đến cảgia sản của ngưdân mà còn có quan hệmật thiết đến
    tính mạng của người đi biển.
    Xuất phát từthực tiễn trên, đểtạo điều kiện tiếp xúc với thực tế, làm quen với
    công việc cụthể, sau thời gian học tập tôi đã được nhà trường giao cho thực hiện đề
    tài: “Nghiên cứu xây dựng mối quan hệthống kê các đặc điểm hình học đội tàu
    đánh cá tỉnh Ninh Thuận”.
    Được sựhướng dẫn tận tình của thầy PGS. TS.Trần Gia Thái, cùng với sự động
    viên giúp đỡcủa các thầy trong Khoa KỹThuật Tàu Thủy, tôi đã hoàn tất nội dung đề
    tài với các nội dung chính nhưsau:
    1. Đặt vấn đề.
    2. Cơsởlý thuyết trong xửlý sốliệu thực nghiệm và xây dựng mô hình
    hồi quy tuyến tính.
    3. Kiểm tra và phân tích chất lượng các sốliệu quan trắc.
    4. Phân tích tương quan giữa các yếu tốhình học.
    5. Xây dựng hàm tương quan thểhiện mối quan hệgiữa các đặc điểm
    hình học tàu cá Ninh Thuận.
    6. Kết luận và các ý kiến kiến nghị.


    CHƯƠNG I:
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    3
    1.1. Tổng quan về đềtài nghiên cứu
    Theo sốliệu thống kê của BộThủy sản, hiện nay trong tất cảcác vụtai nạn trên
    biển thì tai nạn tàu cá chiếm đến 80% và Việt Nam luôn là nước dẫn đầu trong tổng số
    vụtai nạn tàu cá hằng năm trên thếgiới. Những con số đáng buồn ấy càng làm cho
    chúng ta phải đặt ra câu hỏi “ Liệu tàu cá của chúng ta đã thực sựan toàn và ổn định
    khi hoạt động?”. Đểgóp phần làm giảm được những thiệt hại vềngười và của cho ngư
    dân thì việc thiết kế, tính toán chính xác và cho ra đời một mẫu tàu hoạt động an toàn
    và ổn định nhất luôn trăn trởcủa không ít nhà thiết kếtàu trong nước từxưa đến nay.
    Trong đó, việc khó khăn nhất vẫn là xây dựng được một tuyến hình tốt nhất, đảm bảo
    các tính năng và phù hợp nhất với địa phương đểcơsở đó chúng ta có thểtính toán và
    thiết kế được con tàu với tính năng tốt nhất, ổn định nhất đáp ứng được sựmong đợi
    của ngưdân.
    Xuất phát từnhững yêu cầu cấp thiết của thực tiễn nói trên, bài toán nghiên cứu
    xây dựng mối quan hệthống kê các đặc điểm hình học của đội tàu đánh cá ởtỉnh Ninh
    Thuận nói riêng và trên toàn đất nước Việt Nam nói chung có ý nghĩa và vai trò hết
    sức quan trọng. Nó không những thừa hưởng được những kinh nghiệm quý báu được
    rút kết lại từbao đời nay của ông cha ta trong việc thiết kếra mẫu tàu phù hợp với điều
    kiện tựnhiên và khí hậu của địa phương và qua đó góp phần giúp người thiết kếnhà
    thiết kếtàu cá cỡnhỏdễdàng trong việc định hướng các đặc trưng hình học con tàu
    sắp được thiết kếtrong phương án thiết kếgần đúng đầu tiên theo yêu cầu cụthểcủa
    khách hàng. Mặt khác, nó còn giúp cho công tác thiết kếvà chếtạo tàu cá dân gian
    hiện nay được dễdàng và nhanh chóng hơn.
    1.2. Tổng quan về đội tàu đánh cá vỏgỗtruyền thống của Ninh Thuận.
    ã Vịtrí địa lý:
    Ninh Thuận là một tỉnh cực Nam Trung bộ, vịtrí địa lý từ11
    0
    18

    14”-12
    0
    09’45”
    vĩ độBắc và 108
    0
    39’08”-109
    0
    14’25” kinh độ Đông, phía Bắc giáp Khánh Hòa, phía
    Nam giáp Bình Thuận, phía Tây giáp Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông. Tổng
    4
    diện tích tựnhiên của tỉnh 3.360,06 km
    2
    với 7 huyện, thành phố, trong đó có 5 huyện
    thành phốgiáp biển là: Ninh Hải, Phan Rang, Thuận Nam, Thuận Bắc và Ninh Phước.
    Bờbiển Ninh Thuận dài khoảng 105 km, từvĩtuyến 11
    0
    18’ đến 11
    0
    50’N, phía Bắc
    giáp vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa), phía Nam giáp Tuy Phong (Bình Thuận), vùng đặc
    quyền kinh tế24.480km
    2
    , diện tích vùng biển nội thủy 1.800km
    2
    lại nằm ởtrung tâm
    vùng nước trồi, có các cửa biển Cà Ná, Đông Hải, Khánh Hội, Vĩnh Huy nên nguồn
    thủy sản ở đây rất phong phú.
    ã Phân loại ngành nghề:
    Ngày nay việc khác thác thủy sản ởtỉnh Ninh Thuận được phân thành các nhóm
    nghềchính nhưsau:


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. PGS.TS. Nguyễn Đức Ân – KS. Nguyễn Bân, “Lý thuyết tàu thủy” Tập 1,
    Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội – 2004.
    2. Nguyễn ThịHiệp Đoàn “Lý thuyết tàu”, Trường đại học Hàng Hải, Hải phòng
    3. Nguyễn Đức Ân – Nguyễn Bân – HồVăn Bính – HồQuang Long – trần
    Hùng Nam – Trần Công Nghị- Dương Đình Nguyên, “Sổtay kỹthuật đóng tàu
    thủy”(Tập 1), Nhà xuất bản khoa học và kỹthuật, Hà Nội
    4. TS. Trần Công Nghị“Lý thuyết tàu” Tập 1, Nhà xuất bản Đại học quốc gia
    TP.HồChí Minh.
    5. Đăng Kiểm Việt Nam(2002) “Quy phạm phân cấp và đóng tàu cá biển cỡ
    nhỏ”, TCVN 7111:2002
    6. PGS.TS. Trần Gia Thái “Bài giảng lý thuyết tàu”, Trường Đại học Nha
    Trang, Lưu hành nội bộ.
    7. PGS, TS. Phạm Tiến Tỉnh(Chủbiên) – TS. Lê Hồng Bang – KS. Hoàng Văn
    Oanh “Lý thuyết thiết kếtàu thủy”, Nhà xuất bản Giao thông vận tải
    8. Th.s Hoàng Ngọc Nhậm “Lý thuyết xác suất và thống kê toán”,Trường đại
    học Kinh tếTP HồChí Minh.
    9. Lê Văn Huy “Hướng dẫn sửdụng SPSS”, Trường đại học Đà Nẵng.
    10. Trần Bá Cảnh “Luận văn tốt nghiệp năm 2003 Trường Đại học Nha Trang”.
    11. Phạm Đức Phước “Luận văn tốt nghiệp năm 2008 Trường Đại học Nha Trang”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...