Luận Văn Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống bảo vệ máy biến áp

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nội dung nghiên cứu
    - Nghiên cứu về đặc điểm hiện trạng lưới điện của trạm 110kV thành phố Thái Bình (E11.3).
    - Nghiên cứu về các phương pháp bảo vệ cho các trạm biến áp.
    - Khảo sát thực tế hệ thống bảo vệ tại trạm 110kV thành phố Thái Bình (E11.3).
    - Ứng dụng PLC Simatic S7-200 trong việc thiết kế mạch điều khiển bảo vệ cho một trạm biến áp.
    - Thiết kế mô hình bộ điều khiển mạch bảo vệ biến áp.
    Đề tài gồm có 6 chương:
    Chương I: Tổng quan
    Chương II : Xây dựng thuật toán điều khiển hệ thống bảo vệ MBA
    Chương III: Nghiên cứu bộ điều khiển S7 – 200.
    Chương IV: Thiết kế mô hình bảo vệ Máy biến áp.
    Chương V: Chế tạo mô hình.
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1. Đặt vấn đề. 1
    2. Mục đích nghiên cứu. 1
    3. Nội dung nghiên cứu. 2
    4. Phương pháp nghiên cứu. 2
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
    1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Thái Bình 3
    1.1.1. Đặc điểm tự nhiên. 3
    1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 3
    1.2. Hiện trạng lưới điện của thành phố Thái Bình. 4
    1.3. Khảo sát thực tế tại trạm biến áp 110kV thành phố Thái Bình (E11.3) 5
    1.3.1. Sơ đồ nối trạm 5
    1.3.2. Nghiên cứu về Máy biến áp trong trạm 7
    1.3.3. Nghiên cứu về các thiết bị bảo vệ trong trạm E11.3. 11
    1.3.4. Khảo sát hệ thống bảo vệ trong trạm E11.3. 25
    1.3.5. Nghiên cứu bảo vệ Máy biến áp. 29
    CHƯƠNG II: XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN 35
    HỆ THỐNG BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP. 35
    2.1. Yêu cầu về bảo vệ Máy biến áp. 35
    2.1.1. Bảo vệ quá dòng điện. 36
    2.1.2. Bảo vệ chống sự cố gián tiếp. 39
    2.2. Xây dựng thuật toán điều khiển bảo vệ quá dòng và bảo vệ quá nhiệt độ 40
    CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU BỘ ĐIỀU KHIỂN 42
    LOGIC KHẢ LẬP TRÌNH PLC S7-200. 42
    3.1. Nghiên cứu về PLC 42
    3.1.1. Giới thiệu chung. 42
    3.1.2. Ưu điểm của PLC trong tự động hóa. 43
    3.1.3. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động. 43
    a. Cấu trúc. 43
    3.2. Ngôn ngữ lập trình của Simatic S7 – 200. 49
    3.3. Một số lệnh cơ bản của S7-200. 52
    3.3.1. Các lệnh vào ra. 52
    3.3.2. Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm 53
    3.3.3. Các lệnh logic đại số Boolean. 53
    3.3.4. Các lệnh so sánh. 54
    3.3.5. Các lệnh điều khiển Timer. 54
    3.3.6. Các lệnh điều khiển counter. 56
    3.4. Phương pháp lập trình trên phần mềm step 7 – Micro/Win32 57
    3.4.1. Các thành phần quan trọng. 58
    3.4.2. Phương pháp lập trình. 59
    3.4.3. Soạn thảo chương trình. 59
    3.4.4. Download chương trình xuống PLC 60
    3.4.5. Trình tự thiết kế một hệ thống điều khiển dùng PLC 61
    CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ MÔ HÌNH BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP 64
    4.1. Thiết kế phần cứng. 64
    4.1.1. Thiết bị điều khiển. 64
    4.1.2. Chuyển đổi dữ liệu đầu vào EM 231. 74
    4.1.3 Chuyển đổi dữ liệu đầu vào EM 231 RTD 75
    4.1.4. Yêu cầu điều khiển. 75
    4.2. Phân công tín hiệu vào ra. 76
    4.3. Sơ đồ kết nối thiết bị 77
    4.3.1. Sơ đồ kết nối CPU với thiết bị ngoại vi 77
    4.3.2. Sơ đồ kết nối module EM231 với tín hiệu từ 3 biến dòng 77
    4.4. Thiết kế phần mềm 78
    4.4.1. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển. 78
    4.4.2. Chạy thử chương trình. 80
    CHƯƠNG V: CHẾ TẠO MÔ HÌNH 91
    5.1. Yêu cầu của mô hình. 91
    5.2. Mô hình hóa các thiết bị 91
    5.2.1. Thiết bị vào. 91
    5.2.2. Thiết bị ra. 92
    5.3. Chế tạo mô hình. 92
    5.3.1. Các thiết bị cần dùng. 92
    5.3.2. Lắp mạch và chạy thử. 93
    5.3.3. Kết quả thu được. 94
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 95
    1. Kết luận. 95
    2. Đề nghị 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...