Thạc Sĩ Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN

    Để hoàn thành luận án tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Xuân Cảnh, Viện trưởng Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và TS. Nguyễn Danh Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, các thầy giáo đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án tiến sỹ.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tổng Cục thống kê và Văn phòng Phát triển bền vững thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án tiến sỹ.
    Tôi xin trân trọng cám ơn Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC), Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và Vụ Kế hoạch, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nơi tôi đã và đang công tác tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa đào tạo tiến sỹ.
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới cơ quan, thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè những người luôn bên cạnh động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới sự giúp đỡ quý báu đó./.
    Hà Nội, ngày 18 tháng 6 năm 2013
    NGHIÊN CỨU SINH
    Lê Văn Hữu






    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]LỜI CAM ĐOAN
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]LỜI CẢM ƠN
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Chương I
    TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Một số khái niệm, quan điểm liên quan đến phát triển bền vững và hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm phát triển bền vững
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Quan điểm về con đường phát triển bền vững hiện thực
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3.
    [/TD]
    [TD]Bối cảnh thực tiễn phát triển bền vững trên thế giới
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4.
    [/TD]
    [TD]Một số nguyên tắc phát triển bền vững cơ bản
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.5.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về ngưỡng phát triển trên con đường tiến tới phát triển bền vững
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.6.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về các thông số, chỉ tiêu/chỉ thị và chỉ số phát triển bền vững
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Kết quả nghiên cứu về phân loại các chỉ tiêu phát triển bền vững
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Tổng quan về hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững trong đó có lĩnh vực về sinh thái và tài nguyên sinh vật
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Thế giới
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]Các nước trong khu vực
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.
    [/TD]
    [TD]Tổng quan về phương pháp tổng hợp, phân tích và kinh nghiệm xây dựng các chỉ tiêu, chi số phát triển bền vững, trong đó có liên quan đến lĩnh vực sinh thái và tài nguyên sinh vật
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.
    [/TD]
    [TD]Thế giới
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.
    [/TD]
    [TD]Nhóm các nước phát triển
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.
    [/TD]
    [TD]Nhóm các nước đang phát triển lân cận
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.
    [/TD]
    [TD]Tổng quan nghiên cứu về phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Chương II
    ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Đối tượng nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Nội dung nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp thu thập, phân tích các tài liệu và số liệu đã có liên quan đến PTBV ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp thu thập, phân tích các tài liệu và số liệu thực địa tại tỉnh Bình Thuận
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp lựa chọn các chỉ tiêu PTBV về sinh thái và tài nguyên sinh vật
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp tính toán các chỉ tiêu PTBV về sinh thái và tài nguyên sinh vật
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp chuyên gia
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Chương III
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của Việt Nam và tỉnh Bình Thuận
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của Việt Nam
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.1.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm kiện tự nhiên
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1.2.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm kinh tế - xã hội của Việt Nam
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.1.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm tự nhiên
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.2.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm kinh tế
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2.3.
    [/TD]
    [TD]Đặc điểm văn hóa - xã hội
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.
    [/TD]
    [TD]Xây dựng các nguyên tắc đánh giá về phát triển bền vững sinh thái và tài nguyên sinh vật
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.
    [/TD]
    [TD]Đề xuất hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp tính toán các chỉ tiêu, chỉ số phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1.
    [/TD]
    [TD]Phương pháp tính toán hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]66
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.
    [/TD]
    [TD]Xây dựng phương pháp tính toán các chỉ số đánh giá tính bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật (ISDEBR)
    [/TD]
    [TD]68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.
    [/TD]
    [TD]Ứng dụng phương pháp xử lý thống kê hiện đại để tính toán chỉ tiêu và chỉ số phát triển bền vững
    [/TD]
    [TD]76
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.
    [/TD]
    [TD]So sánh các ưu và nhược điểm giữa phương pháp xử lý thống kê cổ điển và phương pháp xử lý thống kê hiện đại trong việc tính toán chỉ tiêu, chỉ số đánh giá tính bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật
    [/TD]
    [TD]78
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Kết quả thử nghiệm hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật tại tỉnh Bình Thuận
    [/TD]
    [TD]80
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.
    [/TD]
    [TD]Kết quả nghiên cứu và đề xuất giải pháp thực hiện phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.
    [/TD]
    [TD]Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về tài nguyên và môi trường
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.
    [/TD]
    [TD]Tăng cường đầu tư nguồn lực
    [/TD]
    [TD]91
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.
    [/TD]
    [TD]Hợp tác quốc tế
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.4.
    [/TD]
    [TD]Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc đưa ra quyết định, quản lý và cung cấp tài chính
    [/TD]
    [TD]93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.5.
    [/TD]
    [TD]Giải pháp thực hiện có hiệu quả phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật

    [/TD]
    [TD]93
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.
    [/TD]
    [TD]Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.
    [/TD]
    [TD]Nghiên cứu, xây dựng phương pháp tính toán các chỉ tiêu, chỉ số phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.
    [/TD]
    [TD]Nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở tỉnh Bình Thuận
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.
    [/TD]
    [TD]Đề xuất giải pháp thực hiện phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]99
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]106
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


















    CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Tiếng Anh:
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CSD
    [/TD]
    [TD]Hội đồng phát triển bền vững thế giới (thuộc Liên Hợp Quốc)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ESI
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về môi trường
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ESIVN
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về môi trường của Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ISDEBR
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật - Indicator of Sustainable development in Ecology and Biological Resources
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDP
    [/TD]
    [TD]Tổng sản phẩm quốc nội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GNP
    [/TD]
    [TD]Tổng sản phẩm quốc gia
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HDI-UNDP
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển nguồn nhân lực của UNDP
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NCSD
    [/TD]
    [TD]Hội đồng phát triển bền vững quốc gia (thuộc các nước)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]OECD
    [/TD]
    [TD]Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PPP
    [/TD]
    [TD]Sức mua tương đương (về tiền tệ)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]RESI
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về tài nguyên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]RESIVN
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về tài nguyên của Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]REESI
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]REESIVN
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về tài nguyên và môi trường của Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ISDEBRVN
    [/TD]
    [TD]Chỉ số phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SS
    [/TD]
    [TD]Chất rắn lơ lửng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UN
    [/TD]
    [TD]Liên Hợp Quốc (LHQ)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UNDP
    [/TD]
    [TD]Uỷ ban phát triển Liên Hợp Quốc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UNEP
    [/TD]
    [TD]Uỷ ban môi trường Liên Hợp Quốc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UNESCO
    [/TD]
    [TD]Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của thuộc Liên Hợp Quốc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VOC
    [/TD]
    [TD]Chất hữu cơ bay hơi
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Tiếng Việt:
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ANQP
    [/TD]
    [TD]An ninh quốc phòng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BOD­[SUB]5 [/SUB]
    [/TD]
    [TD]Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 20 [SUP]0[/SUP]C, trong 5 ngày
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BVMT
    [/TD]
    [TD]Bảo vệ môi trường
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CNH
    [/TD]
    [TD]Công nghiệp hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]COD
    [/TD]
    [TD]Nhu cầu oxy hóa học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐTH
    [/TD]
    [TD]Đô thị hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GTVT
    [/TD]
    [TD]Giao thông vận tải
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HĐH
    [/TD]
    [TD]Hiện đại hóa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KH&ĐT
    [/TD]
    [TD]Kế hoạch và đầu tư
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KT-XH
    [/TD]
    [TD]Kinh tế - xã hội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LHQ
    [/TD]
    [TD]Liên Hợp Quốc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NPT
    [/TD]
    [TD]Nước phát triển
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]NĐPT
    [/TD]
    [TD]Nước đang phát triển
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PTBV
    [/TD]
    [TD]Phát triển bền vững
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TN&MT
    [/TD]
    [TD]Tài nguyên và môi trường
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Như chúng ta đã thấy, mỗi một đất nước, quốc gia trên thế giới đều đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế lên hàng đầu. Do đó, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức và phát triển các ngành công nghiệp nặng là điều tất yếu [26].Vì vậy, hiện nay hầu hết tất cả các nước phát triển và đang phát triển đều đang đứng trước một thực trạng chung là khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học, môi trường sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng. Hậu quả là thiên tai như động đất, sóng thần, bão, lụt, hạn hán diễn ra ngày càng phức tạp và dữ dội.
    Đứng trước thực trạng đó, các nhà khoa học trên thế giới và các tổ chức môi trường thế giới như UNCEP, IUCN, WWF,UNEP đã vào cuộc để nghiên cứu làm giảm thiểu sự suy thoái môi trường, phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái. Đồng thời tổ chức các cuộc hội nghị lớn trên thế giới về vấn đề môi trường toàn cầu và phát triển bền vững nhằm kêu gọi các nước cùng cam kết thực hiện quy ước chung về sự phát triển bền vững [14].
    Để đánh giá sự phát triển bền vững của một vùng hay một quốc gia, các nhà khoa học trên thế giới đã đi sâu nghiên cứu và xây dựng các hệ thống chỉ tiêu bao gồm cả về lĩnh vực môi trường, kinh tế - xã hội, tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên, ở mỗi vùng khác nhau thì hệ thống chỉ tiêu này cũng khác nhau và mức độ quan trọng cũng khác nhau [20].
    Việt Nam là một nước nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, với sự thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở những vùng đất thấp phía Nam đến các đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới ở các vùng núi cao phía Bắc. Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều dạng địa hình khác nhau tạo điều kiện cho sự đa dạng sinh vật và phong phú tài nguyên [45]. Vì vậy, để đánh giá một vùng, một khu vực hay toàn bộ lãnh thổ Việt Nam có phát triển bền vững hay không là rất khó khăn và phức tạp.
    Mặt khác, việc đánh giá sự phát triển bền vững về lĩnh vực sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đang là vấn đề rất mới. Có thể khẳng định rằng, hiện nay ở Việt Nam, trong khu vực và thế giới chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về lĩnh vực sinh thái và tài nguyên sinh vật [9,10,12,13,23,24,30,32,33,34,42,45, 46,50]. Xuất phát từ yêu cầu thực tế hiện nay trong công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường hiện nay, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam”.
    2. Mục tiêu của đề tài
    - Xây dựng mới hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam.
    - Đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện phát triển bền vững về sinh thái và tài nguyên sinh vật ở Việt Nam.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Đây là công trình khoa học đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu phát triển bền vững về lĩnh vực sinh thái và tài nguyên sinh vật. Kết quả của công trình là cơ sở khoa học, có tính thực tiễn cho việc đánh giá mức độ phát triển bền vững của các vùng, các tỉnh và toàn lãnh thổ Việt Nam phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...