Tiến Sĩ Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển thể dục thể thao nước Cộng hàa Dân chủ Nhân dân Lào đến nă

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 21/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
    NĂM 2013

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang bìa
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục biểu bảng, hình, biểu đồ trong luận án
    MỞ ĐẦU
    Chương I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    1.1. Các khái niệm cơ bản và kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển TDTT ở một số nước trên thế giới
    1.1.1 Một số khái niệm về chiến lược
    1.1.2 Hoạch định chiến lược
    1.1.3 Khái niệm chiến lược phát triển TDTT
    1.1.4 Tóm tắt các kinh nghiệm và nội dung cơ bản chiến lược phát triển TDTT ở một số nước trong khu vực và trên thế giới (Liên bang Nga, Mỹ, Đức, Pháp, Trung Quốc, Việt Nam )
    1.2. Một số cơ sở lý luận và thực tiễn cần quan tâm khi xây dựng chiến lược
    1.2.1 Cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận xây dựng chiến lược: các chỉ thị, Nghị quyết của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nhà nước và Chính phủ Nước CHDCND Lào về công tác phát triển TDTT
    1.2.2. Cơ sở thực tiễn nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển TDTT nước CHDCND Lào

    Chương II: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
    2.1. Đối tượng nghiên cứu
    2.2. Phương pháp nghiên cứu
    2.2.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu
    2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
    2.2.3 Phương pháp chuyên gia
    2.2.4 Phương pháp phân tích SWOT (Analysis SWOT)
    2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
    2.2.6. Phương pháp toán học thống kê
    2.3 Tổ chức nghiên cứu
    2.3.1. Thời gian nghiên cứu
    2.3.2 Địa điểm nghiên cứu


    Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
    3.1. Đánh giá thực trạng sự phát triển thể dục thể thao nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn trước năm 2011
    3.1.1. Những thành tựu
    3.1.1.1 Thể dục, thể thao cho mọ ời
    3.1.1.2 Thể ích cao
    3.1.1.3 Nguồn l ể ph t triển thể dục, thể thao
    3.1.1.4 Uỷ ban Olympic n ớ CHDCND L ổ ch c xã hội nghề nghi p về thể thao
    3.1.2. Những yếu kém
    3.1.2.1 Về thể dục, thể thao cho mọ ời
    3.1.2.2 Thể ích cao
    3.1.2.4 Uỷ ban Olympic n ớ CHDCND L ổ ch c xã hội nghề nghi p về thể thao
    3.1.3. Nguyên nhân
    3.1.3.1 Nguy n nh n kh ch quan
    3.1.3.2 Nguy n nh n ch quan
    3.2. Xác định quan điểm, mục tiêu và làm rõ bối cảnh trong nước cũng như quốc tế tác động đến sự phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020
    3.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến sự phát triển thể dục thể thao nước CHDCND Lào
    3.2.2. Xác định quan điểm, mục tiêu Chiến lược phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020
    3.2.3. Các nhiệm vụ phát triển thể dục, thể thao cho mọi người
    3.2.4. Các nhiệm vụ phát triển thể thao thành tích cao
    3.3. Xây dựng các nội dung và giải pháp phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020
    3.3.1. Xây dựng các nội dung chiến lược phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020
    3.3.2. Xây dựng các giải pháp chiến lược phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020
    3.3.3. Kết quả ứng dụng bước đầu các biện pháp phát triển phong trào TDTT Nước CHDCND Lào
    3.3.4. Các giải pháp chung thực hiện chiến lược
    3.4. Nghiên cứu phân kỳ và phân công tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển của thể dục thể thao quốc gia Lào từ nay đến năm 2020
    3.4.1. Giai đoạn đến năm 2015
    3.4.2. Giai đoạn đến năm 2020
    3.4.3. Kinh phí để thực hiện chiến lược từ nguồn ngân sách nhà nước
    3.4.4. Trách nhiệm thực hiện chiến lược của Bộ giáo dục và thể thao, uỷ ban Olympic Lào, các tổ chức xã hội nghề nghiệp về TDTT
    3.4.5. Trách nhiệm thực hiện chiến lược của các bộ, ngành hữu quan và tỉnh, thành trực thuộc trung ương


    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    Kết luận
    Kiến nghị
    Danh mục các bài bảo có liên quan đến luận án
    Danh mục tài liệu tham khảo
    Phụ lục

    MỞ ĐẦU
    Thể dục thể thao (TDTT) là một sinh hoạt gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người, luôn luôn mang lại những tin tức, thông tin mới cho ngành quảng cáo mà con người tim kiếm, nhất là giới tr hâm mộ, mong ước và đón nhận.
    Thể dục thể thao thể hiện một tiếng nói chung của loài người, mang lại sự gần gủi nhau hơn cho người dân toàn cầu mà không phân biệt đ ng cấp, giai cấp, chủng tộc và tôn giáo.
    Thể dục thể thao là một động lực lớn đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội và ngoại giao trên toàn cầu.
    Trong những năm gần đây Đảng và nhà nước Lào rất ch trọng hoạch định chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội những năm 2010 – 2020 [1].
    Thể dục thể thao là một bộ phận hữu cơ của nền văn hóa xã hội. Trong xã hội Xã hội chủ nghĩa, tập luyện thể dục thể thao ngoài mục đích nâng cao sức khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện các phẩm chất đạo đức, tâm lý như: Tính kiên trì, l ng d ng cảm, thông minh, sáng tạo, đoàn kết, kỷ luật . nó c n là hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, bổ ích, là phương tiện để giao lưu thắt chặt tình hữu nghị giữa các dân tộc và các quốc gia trên thế giới
    Trong định hướng xây dựng và phát triển của Đảng – Nhà nước Lào kh ng định: “Thể dục thể thao là phương tiện không thể thiếu được trong quá trình phát triển con người và xã hội” [20]. Con người là động lực quan trọng của bất kỳ hoạt động nào, vì vậy muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và văn minh không ngừng, con người phải nâng cao phát triển về trí tuệ, về đạo đức, lối sống và có sự cường tráng về thể chất.
    ộ Giáo dục và Thể thao của Lào coi thể dục thể thao là phương tiện hữu hiệu quan trọng trong quá trình giáo dục con người phát triển toàn diện. Phong trào thể dục thể thao nói chung và sự phát triển của từng môn thể thao nói riêng là những yếu tố cơ bản để tác động đến thể chất của con người, góp phần đào tạo, rèn luyện những con người có sự phát triển toàn diện đồng đều cả về đức - trí - thể - mỹ v v
    Cùng với sự phát triển của đất nước, sự hội nhập quốc tế, trong thời gian gần đây nhiều môn thể thao hiện đại đã được nhân dân Lào tiếp cận và tham gia tập luyện để phát triển sức khỏe, giải trí . như: óng đá, óng bàn, Cầu mây, Cầu lông, ơi - Lặn, i sắt, Thể dục thẩm mỹ, v.v . Trong đó có nhiều môn thể thao đang được quần ch ng nhiệt tình tiếp nhận, hứng th tập luyện và thi đấu rộng rãi với nhiều cách thức khác nhau [21].
    Tuy nhiên, sự phát triển của các môn thể thao hiện đại tại Lào hiện nay mới chỉ là bước đầu và phần nào thể hiện một cách tự phát của người tập luyện mà chưa có định hướng cụ thể, chi tiết về chiến lược phát triển TDTT của cơ quan quản lý thể dục thể thao Lào. Vì không có hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ thể dục thể thao nên phong trào thể dục thể thao ở Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) phát triển không đồng đều, chủ yếu tập trung ở trung tâm nơi có điều kiện đầy đủ về kinh tế, cơ sở vật chất . Các tỉnh l , huyện phong trào tập luyện thể dục thể thao có chuyển biến theo chiều hướng tăng lên về số lượng người tham gia tập luyện, một số môn thể thao truyền thống được khôi phục, tổ chức các giải thể dục thể thao phong trào thường diễn ra nhưng không đều, chất lượng chuyên môn thấp so với khu trung tâm. Một phần do thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiếu cán bộ chuyên trách, tổ chức quản lý chưa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, mức độ quan tâm của các cơ quan hữu quan, công tác tuyên truyền, sự nhận thức của người dân v .v. Vì vậy, vấn đề đặt ra hết sức cấp bách đối với ngành thể dục thể thao Nước CHDCND Lào là phải xây dựng một chiến lược lâu dài, các giải pháp phát triển thể dục thể thao đồng bộ trên khắp đất nước để th c đẩy phong trào thể dục thể thao trong quần ch ng nhân dân cả nước, từng bước xã hội hoá TDTT [23].
    ản thân tôi là cán bộ của ngành TDTT đang công tác tại ộ Giáo dục & Thể thao đã được học tập ở Việt Nam c ng trăn trở suy nghĩ làm thế nào để có giải pháp nhằm phát triển phong trào TDTT ngày càng lớn mạnh và đồng bộ
    trên khắp đất nước. Chính vì lẽ đó là những người làm công tác quản lý sự nghiệp TDTT, tôi thấy cần phải tham mưu kịp thời cho ngành TDTT triển khai chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng chiến lược phát triển TDTT. Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn việc phát triển phong trào thể dục thể thao Nước CHDCND Lào cần phải có sự đầu tư nghiên cứu, có định hướng cụ thể, có sự quan tâm của các cấp, các ngành, các cơ quan hữu quan.
    Tuy nhiên, để Thể dục thể thao của Lào phát triển một cách bền vững và ngày càng có vị trí cao trong Khu vực Đông Nam Á, thì ngành TDTT Lào cần có những định hướng, chính sách đầu tư và một lộ trình phát triển khoa học, hợp lý, dựa trên cơ sở sự phát triển của nền kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 như trong Nghị quyết Đại hội lần thứ IX Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã thông qua. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển thể dục thể thao Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020”.
    Luận án là công trình khoa học trong việc xây dựng Chiến lược phát triển thể dục thể thao quốc gia Lào trong từng giai đoạn cụ thể để đưa ra các quan điểm, mục tiêu, nội dung và giải pháp để phát triển sự nghiệp TDTT một cách khoa học và hiệu quả. Thành công của luận án sẽ lựa chọn được Chiến lược phát triển TDTT quốc gia trong 5 và 10 năm tới tương xứng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sự kỳ vọng của Đảng, Chính phủ và nhân dân Lào.
     
Đang tải...