Luận Văn Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số hợp chất hóa học trong dịch chiết từ cây ngải cứu ở

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài
    Nước t có khí hậu nhiệt đới ẩm nên thảm thực vật khá phong phú và đ
    dạng. Dân tộc Việt N m có truyền thống sử dụng các loài thảo mộc làm thuốc chữ
    bệnh. Theo các số liệu thống kê mới nhất thảm thực vật Việt N m có trên 12000
    loài, trong số đó có trên 3200 loài thực vật được sử dụn g làm thuốc trong Y học dân
    gian [1], [2], [6], [13], [14].
    T xư đến n y, những cây thuốc dân gi n vẫn đóng v i tr hết sức qu n
    trọng trong việc chăm sóc sức khoẻ cho con người. Ngày n y những hợp chất tự
    nhiên có hoạt tính sinh học được phân lập t cây cỏ đã được ứng dụng trong rất
    nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp và chăm sóc sức khoẻ con người. Chúng
    được dùng để sản xuất thuốc chữ bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho
    ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm v.v Mặc dù công nghệ tổng hợp hoá
    dược ngày n y đã phát triển mạnh mẽ, tạo r các biệt dược khác nh u sử dụng trong
    công tác ph ng, chữ bệnh, nhờ đó giảm tỷ lệ tử vong rất nhiều, song những đóng
    góp củ các thảo dược cũng không vì thế mà mất đi chỗ đứng trong Y học. Nó vẫn
    tiếp tục được dùng như là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp
    những chất đầu cho công nghệ bán tổng hợp nhằm tìm kiếm những dược phẩm mới
    cho việc điều trị các chứng bệnh thông thường cũng như các bệnh n n y. Các số liệu
    gần đây cho thấy rằng, có khoảng 60% dược phẩm được dùng chữ bệnh hiện n y,
    hoặc đ ng thử cận lâm sàng đều có nguồn gốc t thiên nhiên [2], [6].
    Trong các loại thực vật đó, ngải cứu là một vị thuốc thông dụng trong đông y
    đồng thời cũng là một vị thuốc dân gi n được phổ biến rộng rãi trong cả nước, nhất
    là các gi đình ở nông thôn, ph ng và chữ nhiều chứng bệnh. Dân gi n thường sử
    dụng ngải cứu để chế biến làm các món ăn như rán trứng gà với ngải cứu, nấu c nh
    thịt nạc với ngải cứu, .đặc biệt mọi người c n sử dụng làm thuốc chữ bệnh như
    đ u đầu, làm thuốc điều kinh, rong kinh, động th i, sẩy th i, tăng sức khỏe cho cơ
    thể, thiếu máu, ho, viêm họng, huyết áp thấp, .
    Ngải cứu c n gọi là thuốc cứu, ngải diệp, nhả ngải (tiếng Tày), quá
    sú (H’mông), cỏ linh li (Thái), tên kho học là Artemisi vulg ris L., họ cúc
    8
    ster ce e. Ngải nghĩ là cắt, nó có thể cắt được hết mọi bệnh tật mặc dù nó có để
    lâu thì lại càng tốt hơn vì vậy người t dùng chữ ngải mà đặt tên cho nó. Theo Đông
    y cho rằng ngải cứu thuốc có tính ôn, vị c y, dùng điều h khí huyết, trục hàn thấp,
    n th i, cầm máu; thường dùng trong trị liệu các chứng bệnh ở phụ nữ như đ u bụng
    kinh, kinh nguyệt không đều, khí hư, động th i, băng huyết, thổ huyết, chảy máu
    c m, lỵ r máu, nôn mử , đ u bụng, người đ ng m ng th i, ốm lâu ngày, đ u dây
    thần kinh, thấp khớp ghẻ lở.
    Để làm sáng tỏ những công dụng củ cây ngải cứu, tôi luận văn chọn đề tài:
    “Nghiên cứu xác định thành phần và cấu tạo một số hợp chất hóa học trong dịch
    chiết từ cây ngải cứu ở Đà Nẵng”
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Xây dựng quy trình chiết tách một số hợp chất hó học t dịch chiết lá ngải
    cứu.
    - Xác định thành phần hó học, công thức cấu tạo củ một số hợp chất chính
    trong các dịch chiết.
    3. Đối tượng nghiên cứu
    Lá ngải cứu nghiên cứu được lấy t cây ngải cứu ở thành phố Đà Nẵng
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu s u:
    4.1. Nghiên cứu lý thuyết
    Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và ngoài nước có liên
    qu n đến đề tài.
    4.2. Phương pháp thực nghiệm
    - Lấy mẫu, thu hái và xử lí mẫu.
    - Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng tro củ lá ngải
    cứu.
    - Phương pháp qu ng phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng
    kim loại trong lá ngải cứu.
    - Phương pháp qu ng phổ hấp thụ phân tử UV-VIS xác định mật độ qu ng
    củ các dịch chiết để chọn dung môi chiết và điều kiện chiết tối ưu.
    9
    - Phương pháp chiết tách bằng dung môi hữu cơ.
    - Xác định thành phần hó học củ dịch chiết trong các dung môi hữu cơ
    (metanol, etylaxetat, cloroform, hex n) bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ
    (GC/MS).
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    5.1. Ý nghĩa khoa học
    - Cung cấp những thông tin kho học về quy trình chiết tách, xác định thành
    phần hó học củ một số cấu tử chính trong dịch chiết lá ngải cứu ở thành phố Đà
    Nẵng.
    - Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu s u này.
    5.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Giúp cho việc ứng dụng lá ngải cứu ở phạm vi rộng một cách kho học
    hơn.
    - Giải thích một cách kho học một số kinh nghiệm dân gi n về ứng dụng
    củ lá ngải cứu.
    - Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên để giảng dạy bộ môn Hó trong
    nhà trường được tốt hơn.
    6. Cấu trúc của luận văn
    Luận văn gồm tr ng, trong đó có 18 bảng và 17 hình. Phần mở đầu có 3
    trang, kết luận có 1trang, tài liệu th m khảo có 1trang . Nội dung củ luận văn chi
    làm 3 chương.
    Chương 1- Tổng quan (18 trang).
    Chương 2- Những nghiên cứu thực nghiệm (8trang).
    Chương 3- Kết quả và bàn luận (18trang)


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN
    1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ CÚC & GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ
    CÂY NGẢI CỨU
    1.1.1. Khái quát về họ cúc
    Họ Cúc (Aster ce e) là một họ thực vật có ho , gồm 2 phân họ. Ở Việt N m
    có khoảng 125 chi và trên 350 loài [1], được nhóm trong 9 chi. Chủ yếu là cỏ dại,
    một số được trồng làm thực vật cảnh (các loại Cúc), r u ăn (Ngải cứu, Cải cúc, R u
    diếp), gi vị (Cúc tần), phẩm nhuộm (Hồng ho ) – Hình 1.1.
    Cây ngải cứu Bạch truật
    Hồng hoa Mộc hương
    11
    Sài đất Cúc tầng
    Hình 1.1. Một số loài cây thuộc họ Cúc
    1.1.1.1. Phân loại khoa học
    Họ cúc gồm 2 phân họ là:
    + Phân họ ho ống (Rubulìliflor e): Trên cụm ho chỉ có ho hình ống, hoặc
    ho hình ống ở giữ , ho hình lưỡi nhỏ ở xung qu nh đầu. Cây không có nhự mủ.
    + Phân họ ho lưỡi nhỏ (Lguliflor e, Cichorioide e): Tất cả các loại ho
    trong cụm ho đầu là ho lưỡi nhỏ, không có ho ống. Cây có nhự mủ.
    Họ cúc là họ có số loài làm thuốc lớn nhất trong thực vật giới, có khoảng 51
    loài thường làm trong thuốc, trong đó có 18 loài dùng trong công nghiệp dược là:
    Atiso, Bạch truật, Cỏ nhọ nồi, Cỏ ngọt, Cúc ho , Cúc tần, Hồng ho , Hy thiêm, Ké
    đầu ngự , Khoản đông ho , Mần tưới, Mộc hương, Ngải cứu, Ngưu bàng, Sài đất,
    Thương truật, Tử uyển.
    1.1.1.2. Phân bố
    Cây họ Cúc mọc ho ng và phân bố rộng khắp thế giới chủ yếu ở các vùng
    ôn đới củ bán cầu Bắc và N m bán cầu và nhiệt đới.thuộc các nước Châu Á như
    Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđônêxi , Philippin và các nước Đông Dương. Ở
    Việt N m, nó là một loài rất phổ biến. Cây thường mọc nơi đất ẩm, trong vườn, ven
    đường đi hoặc trên các thử ruộng, nương rẫy đã bỏ ho ng.
    1.1.1.3. Đặc tính thực vật
    - Các cây thuộc họ Cúc chủ yếu là cây thân cỏ, sống hằng năm h y sống dại,
    số it là cây bụi leo h y gỗ nhỏ.
    - Lá thường mọc cách và không có lá kèm, lá đơn nguyên hoặc chi thuỳ.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    [1] Đái Duy B n (2008), Các hợp chất thi n nhi n có hoạt tính sinh học phòng
    chống một số bệnh cho người và vật nu i, NXB Kho học tự nhiên & công
    nghệ, Hà Nội.
    [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Qu ng Chung, Bùi Xuân Chương và các tác giả (2004), Cây
    thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Kho học và Kỹ thuật.
    [3] Nguyễn Thạc Cát, T Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa
    học phân tích, Dùng cho sinh viên ngành hó các trường đại học, In lần thứ 3,
    Nhà xuất bản giáo dục.
    [4] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ
    nghi n cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản giáo dục.
    [5] Trần Tứ Hiếu (2001), Hoá học phân tích, NXB Đại học quốc gi Hà Nội.
    [6] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây C Việt Nam, Nhà xuất bản Trẻ.
    [7] Nguyễn Thị Thu L n (2007), Hoá học các hợp chất thi n nhiên, Huế.
    [8] Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học Hà Nội.
    [9] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa
    sinh, NXB Đại học quốc gi Hà Nội.
    [10] Lê Thị Mùi, Giáo trình Hoá phân tích (phần định lượng tập II), Trường Đại
    học Bách kho Đà Nẵng,2007.
    [11] GS.TSKH. T Văn Mạc, Phân tích hoá lý – Phương pháp phổ nghiệm nghi n
    cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản kho học và kỹ thuật.
    [12] Bùi Xuân Vững, Giáo trình Phân tích c ng cụ, Trường Đại học Sư Phạm Đà
    Nẵng, 2009.
    Internet
    [13]. http://www.vietlyso.com/forums/archive/index.php/t-12375.html.
    [14]. http://www.suckhoe360.com/Song-khoe/Nhưng-bai-thuoc-hay/.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...