Thạc Sĩ Nghiên cứu xác định nấm gây bệnh thán thư trên nho, đặc điểm sinh học và tính đa dạng di truyền của

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN NHO, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA NẤM


    Mục lục
    Lời cảm ơn .i
    Lời cam ñoan ii
    Danh mục ký hiệu iii
    Danh nục bảng iv
    Danh mục hình v
    Mở ñầu 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. Sơ lược về cây nho và tình hình sản xuất nho .4
    1.1.1. Sơ lược về cây nho 4
    1.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây nho 4
    1.1.1.2. Giá trị thực phẩm của cây nho 5
    1. 1. 2. Tình hình sản xuất nho 5
    1.1.2.1. Tình hình sản xuất nho trên thế giới 5
    1.1.2.2. Tình hình sản xuất nho ở Việt Nam .7
    1.2. Một số nấm gây bệnh hại trên cây nho .9
    1.2.1. Bệnh mốc sương (Downy mildew) 9
    1.2.2. Bệnh phấn trắng (Powdery mildew) .10
    1.2.3. Bệnh rỉ sắt 10
    1.3. Bệnh thán thư gây hại ở nho .10
    1.3.1. Triệu chứng bệnh thán thư trên cây nho 11
    1.3.1.1. Triệu chứng thứ nhất .11
    1.3.1.2. Triệu chứng thứ hai 12
    1.3.2. Tác nhân gây bệnh thán thư trên nho 13
    1.3.2.1. Nấm E. ampelina gây bệnh trên nho .13
    1.3.2.2. Nấm Colletrichum gây bệnh trên nho 14
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1.4. Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư gây hại ở nho 17
    1.4.1. Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư trên thế giới .17
    1.4.2. Tình hình nghiên cứu bệnh thán thư ở Việt nam 19
    1.5. Kỹ thuật nghiên cứu xác ñịnh loài và ñánh giá ña dạng di truyền của
    nấm gây bệnh 21
    1.5.1. Chỉ thị RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) .21
    1.5.2. Chỉ thị AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) 22
    1.5.3. Chỉ thị STS (Sequence Tagged Sites) .23
    1.5.4. Chỉ thị SSR (Microsatellite hay Simple Sequence Repeates) .23
    1.5.5. Chỉ thị ISSR (Inter – Simple sequence repeat) .23
    1.5.6. Chỉ thị SCAR (Sequence Characterized Amplified Region) .23
    1.5.7. Chỉ thị RAPD –PCR (Random amplified polymorphic ADN) 24
    CHƯƠNG II:NỘI DUNG ,VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Nội dung nghiên cứu của ñề tài .26
    2.2. Vật liệu nghiên cứu 26
    2.2.1. Nguyên liệu nghiên cứu 26
    2.2.2. Hóa chất 28
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 34
    2.3.1. Phương pháp phân lập mẫu bệnh 28
    2.3.2. Phương pháp làm thuần nấm bằng cấy bào tử ñơn .28
    2.3.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái học 29
    2.3.4. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học 29
    2.3.5. ðánh giá ñộc tính gây bệnh của một số chủng nấm bệnh trên lá, quả
    của cây nho .30
    2.4. Phương pháp sinh học phân tử ñịnh danh loài Colletotrichum spp.
    bằng kỹ thuật PCR 31
    2.4.1. Nuôi lỏng nấm tạo sinh khối là nguyên liệu tách chiết ADN .31
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2.4.2. Tách chiết ADN isolate Colletotrichum spp .31
    2.4.3. ðịnh lượng ADN bằng phương pháp ño ñộ hấp thu ánh sáng tử
    ngoại ở bước sóng 260/280nm .32
    2.4.4. Phản ứng PCR ñặc hiệu .33
    2.4.5. Phản ứng RAPD – PCR (Random Amplified Polymorphic
    ADN) .33
    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
    3.1. Kết quả thu thập và phân lập mẫu bệnh thán thư 35
    3.2. Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của bệnh thán thư .41
    3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến ñường kính khuẩn
    lạc 41
    3.2.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến ñường kính khuẩnlạc Elsinoe spp 41
    3.2.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển ñường kính khuẩn lạc của
    nấm Colletotrichum spp .43
    3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của pH ñến sự phát triển ñường kính
    khuẩn lạc của nấm .44
    3.2.2.1. Ảnh hưởng của pH ñến sự phát triển ñường kính khuẩn lạc của các
    isolate Elsinoe spp .44
    3.2.2.2. Ảnh hưởng của pH ñến sự phát triển của ñường kính khuẩn lạc
    Colletotrichum spp 46
    3.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng các môi trường khác nhau ñến sự
    phát triển của ñường kính khuẩn lạc .47
    3.2.3.1. Sự phát sinh khuẩn lạc nấm Elsinoe spp. trên 4 loại môi trường khác
    nhau .47
    3.2.3.2. Kết quả ảnh hưởng của 4 loại môi trường ñếnsự phát triển ñường
    kính khuẩn lạc Colletotrichum spp .49
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3.3. Kết quả ñánh giá về ñộc tính gây bệnh trên lá và quả của cây
    nho 50
    3.3.1. Tính ñộc của nấm Elsinoe spp. trong ñiều kiện phòng thí
    nghiệm 50
    3.3.2. Tính ñộc gây bệnh của nấm Colletotrichum spp. trong phòng thí
    nghiệm 51
    3.4. Kết quả của tách chiết ADN tổng số .53
    3.5. Kết quả nhận dạng loài C. gloeosporioidesdùng cặp mồi
    ITS4/CgInt .55.
    6. Phân tích tính ña dạng di truyền của các mẫu C.
    gloeosporiodes 56
    Kết luận và kiến nghị
    Kết luận 61
    Kiến Nghị 62
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt 63
    Tài liệu tiếng anh 64
    Nguồn Internet 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    Mở ñầu
    Cây nho (Vitis vinifera.L) thuộc họ nho (Ampelidaeae) có nguồn gốc ở
    các miền ôn ñới Âu – Á (Acmênia – Iran) và là một trong những cây có từ lâu
    ñời nhất trên trái ñất (90- 95 triệu năm). Nho ñượctrồng ñầu tiên ở gần biển
    Caspian của Liên Xô cũ sau phát triển theo hướng phía tây của châu Âu và
    lục ñịa châu Mỹ và hướng về phía ñông ñối với Iran và Afghanistan [25]. Nho
    là cây ăn quả có giá trị, ñược trồng tập trung ở vùng có khí hậu cận nhiệt ñới
    và nhiệt ñới. Sản lượng nho hàng năm trên toàn thế giới ñạt trên 65 triệu tấn
    (nhiều hơn Cam, quýt và chuối) trên tổng diện tích hơn 10 triệu ha, tập trung
    ở các nước như Mỹ, Brazil, Italy, Pháp, Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Thổ Nhĩ
    Kỳ và Ấn ðộ [11,12].
    Ở nước ta, nho có thể trồng ñược từ Bắc vào Nam, rahoa kết quả bình
    thường nhưng phần lớn chất lượng kém. Trong quá trình du nhập, nho ñược
    trồng chủ yếu ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận do ñiều kiện thời tiết khí
    hậu khô ráo quanh năm, ñiều kiện thổ nhưỡng ñặc thùthích hợp cho sự sinh
    trưởng và phát triển của nho ñặc biệt các giống nhochất lượng cao.
    Cây nho ở Ninh Thuận ñã một thời ñược xem là cây trồng “nữ hoàng”,
    là cây giúp người dân nơi ñây thoát nghèo và không ít người vươn lên làm
    giàu do giá trị kinh tế cao hơn cây trồng khác (bình quân một ha nho nếu
    chăm sóc ñúng kỹ thuật sẽ cho thu nhập từ 100 - 300triệu ñồng) [51]. Từ năm
    2004 trở lại ñây, diện tích trồng nho của Ninh Thuận giảm ñáng kể, có ñịa
    phương chỉ còn 60 - 80% diện tích. Theo thống kê của ngành Nông nghiệp
    tỉnh, năm 2005 diện tích nho là 1576 ha, sản lượng ñạt 28,6 nghìn tấn ñến
    năm 2010 giảm xuống còn 900 ha, sản lượng ñạt 16,5 nghìn tấn [3, 57]. Bên
    cạnh một số nguyên nhân như: giá cả, bất lợi thời tiết thì bệnh thán thư hại
    nho phát triển mạnh là một trong những nguyên nhân chính dẫn ñến diện tích
    trồng nho sụt giảm nghiêm trọng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    Bệnh thán thư gây hại nho trên thế giới ñược Pliny phát hiện lần ñầu
    tiên ở Italia vào năm 1886 và Burill báo cáo ở Llinois, bệnh lan truyền và phát
    triển rất mạnh ở Châu Âu trong nhiều thế kỷ qua. Bệnh gây tổn thất rất lớn tại
    Nam Phi và Nam Mỹ, tại Chilê trong giai ñoạn 1950- 1951, 90% diện tích
    trồng nho bị bệnh thán thư gây hại và thiệt hại năng suất và sản lượng 83-100% [9,25].
    Ở Việt Nam, bệnh thán thư gây hại nho từ năm 1999 ởNinh Thuận và
    sau ñó lan sang các vùng trồng nho của cả nước. Bệnh gây hại trên tất cả các
    bộ phận của cây trên mặt ñất, ñặc biệt tập trung vào các chồi, quả
    non .Nghiêm trọng nhất quả bắt ñầu bước vào giai ñoạn chuẩn bị thu hoạch
    và làm giảm năng suất có thể tới 70-80%. Ngoài việclàm giảm năng suất,
    bệnh còn làm giảm ñáng kể chất lượng thương phẩm dẫn tới làm giảm giá trị
    hàng hóa. Tuy nhiên, những nghiên cứu sâu về ñối tượng nấm gây bệnh thán
    thư trên nho tại Việt Nam ñến nay còn rất hạn chế, phần lớn mới chỉ nhận
    dạng loài dựa vào ñặc ñiểm hình thái. ðể có thể ñưara ñược các biện pháp
    phòng trừ một cách hiệu quả, ít tốn kém, không ảnh hưởng ñến chất lượng sản
    phẩm cũng như môi trường cần phải có hơn nữa những nghiên cứu chuyên
    sâu ñể xác ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh, những ñặc ñiểm về hình thái,
    sinh học, sinh lý và khả năng gây bệnh của chúng. Do vậy, chúng tôi tiến
    hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu xác ñịnh nấm gây bệnh thán thư trên
    nho, ñặc ñiểm sinh học và tính ña dạng di truyền ”
    Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
    - Xác ñịnh nguyên nhân gây bệnh thán thư trên cây nhoở Ninh Thuận.
    - Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học, ñộc tínhgây bệnh của nấm
    - Xác ñịnh tính ña dạng di truyền của nấm Colletotrichumspp. bằng kỹ thuật
    RAPD-PCR.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ðối tượng, phạm vi và ñịa ñiểm nghiên cứu
    ðối tượng: Mẫu bệnh thán thư ở thân, quả, lá trên cây nho bị bệnh
    Phạm vi nghiên cứu: Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh thuận.
    ðịa ñiểm nghiên cứu: tại Bộ môn Bệnh học Phân tử Thực vật - Viện Di
    truyền Nông nghiệp.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    - Với việc sử dụng phương pháp sinh học phân tử trong việc nhận dạng loài,
    ñề tài góp phần xác ñịnh rõ hơn tác nhân gây bệnh thán thư trên nho tại tỉnh
    Ninh Thuận. Có một bộ sưu tập nấm gây bệnh thán thưtrên nho, phục vụ cho
    các mục ñích nghiên cứu lâu dài sau này.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần giúp cho người trồng nho có sự
    hiểu biết về tác nhân gây bệnh, ñiều kiện thời tiết, dinh dưỡng thuận lợi cho
    bệnh lây lan và phát triển. Từ ñó, người nông dân có thể chủ ñộng ñưa ra biện
    pháp phòng trừ thích hợp, ñúng lúc, ñúng cách và cóhiệu quả ít tốn kém ñể
    ñưa cây nho trở về thời kỳ hoàng kim.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1. Sơ lược về cây nho và tình hình sản xuất nho
    1.1.1. Sơ lược về cây nho
    1.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại của cây nho
    Nguồn gốc
    Nho là một trong những cây có nguồn gốc sớm nhất trên trái ñất, qua
    những mẫu hoá thạch của cây và lá nho trong các trầm tích ñá phấn, các nhà
    khoa học ñã ñi ñến kết luận rằng cây nho có cùng tuổi phát sinh với loài
    người. Cây nho dại có nguồn gốc ở vùng bắc bán cầu,ñặc biệt là vùng khí
    hậu ôn ñới thuộc châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Tây bắc của Nam Mỹ thuộc
    dải Andes (Colombia và Venezuela). Những giống nho ưu việt ở vùng Trung
    ðông và Nam châu Âu ñược chọn ra từ nho dại và dần dần ñược ñịa phương
    hoá [54]. Tại Việt Nam, cây nho ñã ñược du nhập từ Thái Lan, Hàn Quốc từ
    năm 1971 với trên 70 giống có nguồn gốc nhiệt ñới và ôn ñới. Cho tới nay,
    thông qua nhiều nguồn khác nhau, cây nho ñã ñược dunhập vào Việt Nam
    với số lượng giống khá lớn, phục vụ cho các mục ñích sử dụng khác nhau
    như: giống ñể sản xuất rượu và sấy khô (NH09-90), giống nho ăn tươi
    (NH01-93, NH01-48, NH01-96, Cardinal (nho ñỏ)) [59].
    Phân loại
    Cây nho thuộc giới Plantea, bộ Vitales, họ Vitaceae, Chi Vitis. Hiện có
    rất nhiều loài nho ñang tồn tại bao gồm:
    V. viniferanguồn gốc ở châu Âu, loài nho dùng ñể sản xuất rượu vang.
    V. labruscanguồn gốc ở miền ðông Hoa Kỳ và Canada, loài nho dùng ñể ăn
    tươi và sản xuất nước nho tại Bắc Mỹ.
    V. riparia, V. rotundifolianguồn gốc ở miền ðông Hoa Kỳ, loài nho hoang
    dại ở Bắc Mỹ ñược dùng ñể sản xuất rượu vang.
    Ngoài ra còn một số loài khác như: V. lincecumii, V.arizonica, V. californica,
    V. vulpina[42].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1.1.1.2. Giá trị thực phẩm của cây nho
    Trong 100 g trái nho chứa 288 KJ năng lượng, carbohydrates 18.1 g,
    ñường 15.48 g, thức ăn thô 0.9 g, protein 0.72 g, vitamin B1 0.69 mg, vitamin
    B2 0.07 mg, vitamin C 10.8 mg, canxi 10 mg, vitaminK 22 mg, 50 ñơn vị
    quốc tế vitamin A. Như vậy, nho có giá trị trung bình về protein, tương ñối
    khá về vitamin B1, canxi và vitamin C. Nho ñược ñánh giá là loại trái cây có
    giá trị với ưu ñiểm của trái nho hình thức ñẹp, có quả quanh năm và ñược thế
    giới ưa chuộng. Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, nho chứa một hàm lượng lớn
    Polyphenol chất làm hạn chế quá trì nh ñông vón củatiểu cầu, giảm bệnh nhồi
    máu cơ tim, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, chữa cao huyết áp, chống
    lão hóa Ngoài ra dầu hạt nho chữa bệnh tiểu ñường, béo phì, ñược dùng
    làm mỹ phẩm [55,59].
    1. 1. 2. Tình hình sản xuất nho
    1.1.2.1. Tình hình sản xuất nho trên thế giới
    Theo số liệu thống kê của FAO, diện tích 75.866 km²trên thế giới ñược
    dùng ñể trồng nho. Khoảng 71% nho dùng ñể sản xuất rượu vang, 27 % dạng
    quả tươi, 2 % làm nho khô. Châu Âu là khu vực có diện tích trồng nho lớn
    nhất thế giới, tập trung ở một số quốc gia như: TâyBan Nha, Pháp,
    Italy .(bảng 1) [50, 59].
    Bảng 1.1: Diện tích trồng nho của một số nước
    STT Quốc gia Diện tích (km
    2
    ) STT Quốc gia Diện tích
    (km
    2
    )
    1 Tây Ban Nha 11.750 8 Bồ ðào Nha 2.160
    2 Pháp 8.640 9 Argentina 2.080
    3 Italy 8.270 10 Chile 1.840
    4 Thổ Nhĩ Kỳ 8.120 11 Úc 1.642
    5 Hoa Kỳ 4.150 12 Armenia 1.459
    6 Iran 2.860 13 Lebanon 1.122
    7 Romania 2.480
    (Nguồn: FAO, (1988))
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    . Năng suất nho trên thế giới dao ñộng khá lớn, từ 5.2 – 27 tấn/ha. Sản
    lượng nho thế giới ñạt 65.167 triệu tấn/năm. Tính riêng cho từng khu vực,
    châu Âu có sản lượng ñạt cao nhất: 36.832 triệu tấn, tiếp theo là châu Á:
    7.434 triệu tấn (bảng 1.2).
    Bảng 1.2: Sản lượng nho trên thế giới
    Khu vực Sản lượng (1000 tấn)
    Toàn thế giới 65.167
    Châu Âu 36.832
    Châu Á 7.434
    Trung và Bắc Mỹ 5.354
    Nam Mỹ 5.339
    Châu Phi 2.216
    Châu ðại Dương 792
    Nga 7.200
    (Nguồn:FAO,(1988))
    Tổng số nho xuất khẩu trên thế giới hàng năm ước chừng 1 triệu
    tấn, trong ñó Châu Âu khoảng 700 nghìn tấn chiếm 70 %, phần còn lại tập
    trung chủ yếu ở Trung và Bắc Mỹ [58].
    Một số giống nho ñược trồng hiện nay trên thế giới
    - Giống nho không hạt Thompson: là giống có nguồn gốc ở Mỹ, phù
    hợp với những vùng ôn ñới. Năng suất từ trung bình ñến cao. Cành mang quả
    nằm ở vị trí ñốt thứ 5 – 10. Chùm quả ngắn, chặt, hơi có hình nón. Quả hình ô
    van, ñộ ñường từ 19 – 20
    o
    brix. Dùng làm nho ăn tươi và nho khô ở Mỹ, Úc
    và một số nước châu Âu. Giống này ñã ñược trồng thửnghiệm và cho năng
    suất cao ở Ninh Thuận. Tuy nhiên, giống này có khả năng nhiễm bệnh cao
    hơn các giống khác [57].
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    - Giống Anebe-Shahi: ñược trồng nhiều ở vùng nam Ấn ðộ (bang
    Tamil Nadu), ñộ ñường 17-18
    o
    brix. ðược xem là giống nho ăn tươi phổ biến
    nhất ở Ấn ðộ [58].
    - Nho xanh Bangalore: giống này thuộc loài V. Labruscacó thân nhỏ,
    cành dài và nhỏ. Lá hình tim, kích thước lớn. Chùm hoa ngắn, rất chặt, chùm
    quả chín không ñồng ñều. ðộ ñường khoảng 17
    o
    brix. Năng suất trung bình
    35 tấn/ha. ðây là giống nổi tiếng về sức chịu ñựng ñược ñiều kiện bất lợi và
    khả năng kháng sâu bệnh [58].
    - Giống nho không hạt Beauty: cây có sức sống trung bình, chùm quả
    từ trung bình tới lớn, hình nón dài tới hình trụ. Quả màu ñen, hơi xanh da trời,
    hình cầu, kích thước nhỏ. Chất lượng tốt với chất hoà tan tổng số 18 – 21%.
    Năng suất trung bình 35 tấn/ha, ñôi khi tới 55 tấn/ha. ðây là giống nho chín
    sớm, màu ñẹp và sản lượng cao [58].
    - Nho không hạt Perlette: cây khoẻ, chùm quả lớn trung bình, hình nón
    dài ñóng rất chặt; quả màu hơi xanh, khá hấp dẫn, có hình cầu hoặc elip, chất
    tan tổng số 16 – 20%. Năng suất trung bình 35 tấn/ha [58].
    1.1.2.2. Tình hình sản xuất nho ở Việt Nam
    Ở Việt Nam, cây nho ñược trồng tập trung chủ yếu ở tỉnh Ninh Thuận
    và Bắc Bình Thuận với diện tích khoảng 2.500 – 2.700 ha (năm 2004), phía
    Nam tỉnh Khánh Hoà, trồng rải rác tại các tỉnh phíaBắc [1]. Tuy nhiên, trong
    nhưng năm gần ñây diện tích gieo trồng giảm một cácñáng kể (bảng 1.3).
    Bảng 1.3: Diện tích gieo trồng và sản lượng nho ở Việt Nam từ năm 2005


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt
    1.Cục thống kê tỉnh Ninh Thuận, (2005), Niên giám thống kê 2004
    2.Sở NN & PTNT Ninh Thuận, 2004. Quy trình kỹ thuật canh tác nho
    hữu cơ cho giống nho NH01-48
    3.Tổng cục thống kê,(2010), Niên giám thống kê 2010.
    4.Chu Văn Mẫn, (2003): Ứng dụng tin học trong sinh học. Nxb. ðại
    học quốc gia Hà Nội).
    5.Mai Văn Hào,Phan Công Kiên,Hoàng Thị Mỹ Lệ, Nguyễn văn Chính
    , (2005)” Kết quả nghiên cứu giám ñịnh và ñịnh danhtác nhân gây bệnh thán
    thư hại nho tại Ninh thuận” Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn,số
    22:25-27.
    6.Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Thị Ngát, Nguyễn Thị Hằng Phương, Lê
    Thị Ánh Hồng và Phạm Xuân Hội,(2008), ‘’Phân lập vànhận dạng nấm
    Colletotrichumgây bệnh thán thư cà phê ở Việt nam dựa trên ñặc ñiểm hình
    thái học và phương pháp phân tử’’ . Tạp chí Khoa học Và Công nghệ Nông
    nghiệp Việt nam. 3(8): 52-57
    7.Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Thị Ngát, Nguyễn Thu Hà, Phạm Xuân
    Hội,(2011),”Nghiên cứu ñộc tính gây bệnh nấm Colletotrichum gloeosporioides
    gây bệnh trên cà phê ở miền Bắc Việt Nam”.Tạp chí sinh học33(1):67-73.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    Tài liệu tiếng anh
    8.Aga E,Bryngelsson T,Bekele E,Salomon B,(2003),”Genetic diversity
    of forest arabica coffee (Coffea arabica L) in Ethiopia as revealed by random
    amplified polymorphic DNA (RAPD)analysis”.Hereditas138,36-46.
    9.Anderson, H.W, (1956),”Diseases of fruit crops” pp.377-82.
    McGraw-Hill, New York 501pp.
    10.Annemiekr Schilder,”Anthracnose –Elsinoe ampelina” MSU plant
    Pathology(grapes.msu.edu).
    11.Anonymous,(2004a), Drakshavrutta Sakmaranika, Maharashtra
    Rajya. Draksha Bagaitdas Sangh.pp.140
    12.Anonymous, (2006). Proceedings of International Symposium on
    grape Production and Processing, at Baramati. Maharashtra( India) held on
    Feb 6-11,2006)
    13.Ashokas,(2005)”Stuides on fungal pathogenies of vanilla with
    special references to C.gloeosporioides(Penz) Penz and Sacc” Plant
    pathology,81tr.
    14.Brook.P.J., (1973),”Epidemiology of grapevine anthracnose,caused
    by Elsinoe ampelina” Plant Diseases Division,DSIR.,Auckland,New
    Zealank:333-342.
    15.Bedi, P.S.,Singh,G and Suryanarayana,D.,(1969a),“Field testing of
    Aureofungin and other chemicals to control anthranose disease of grape in the
    Punjab”.Hindustan Antibiotics Bulletin,11:251-253
    16.Bedi, P. S. Singh,G and Suryanarayana,D.,(1969b), “Studies on the
    chemical control anthranose in Punjab”, Indian Phutopathological
    SocietyBulletin,5:19-22.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    17.Butler, E.J. (1905).”Pilzkrankheiten in Indien im Jahre
    (1903)”.Zeitsh fur pflanzenkr,15:44-48.
    18.Dan Li,Yizhen.Wan,Yuejin Wang,and PucHao
    He.,(2008)”Relatedness of resistance to anthracnoseand to White rot in
    Chinese wild grapes” Vitis47(4):213-215
    19.Daykin, M.,E, Milholland,R.D., (1984),” Ripe rotof Muscadine
    grape caused by Colletotrichum gloeosporioidesand its control”.
    Phytopathology74, 710– 4
    20.DeBary,A.,(1874),”UeberdensogenmannteenBrenner(pech)der”.Oen
    ologie,4:165-167.
    21.Greer,L.,Harper,J.,Savocchia,S.,Samulian,S.and St
    eel,C.(2011),”Ripe rot of south- eastern Australianwine grapes is caused by
    two species of Colletotrichum: C.acutatumand C.gloeosporioideswith
    differences in infection and fungicide sensiticity”. Australian Journal of
    grape and wine research,17:123-128.
    22.Hemanth K. N. Vasanthaiah, Sheikh M. Basha and Ramesh
    Katam,”Differential expression of chitinase and stilbene synthase genes in
    Florida hybrid bunch grapes to Elsinoë ampelinainfection“Plant growth
    Regulation: 127-134
    23.Hyde,K.D.,Cai,L.,Cannon,P.F.,Crouch,J.A.,Crous,P.W.,Damm,U.,G
    oodwin,P.H.,Chen,H.,Jones,E.B.G.Liu,Z.Y.,McKenzis,E.H.C.,Moriwwaki,J.
    ,Noireung,P.1,Pennycook,S.R ,Pfenning,L.H.,Prihastuti,H.,Stato,T.,
    Shivas,R.G.,Tan,Y.P.,Taylor,P.W.J.,Weir,B.S.,Yang,Y.L.andZhang,J.Z.(2009
    ).”Colletotrichum-names in current use”.Funggal Diversity39:147-182.
    24.Kummuang.N,Smith.B.J,Diehl SV,Graves C.H.,(1996),”Musscadine
    grape berry rot diseases in mississippi:diseases indentification and
    incidence”.Plant Disease80,239-43.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    25.Jamadar.M.M,(2007)“Etiology,epidemiology and management of
    anthracnose of grapevine”Doctor of philosophy in Plant pathology:140tr
    26.Jeyarajan ,R.,Singh,R.and Singh.R.,(1970),”Incidence of
    anthracnose and Cercospora leaf spot diseases of grape varieties”,Madras
    Agricultural Journal,57:160-164
    27.Melksham, K,J,.Weckert,M,A., Steel,C,C.,(2002),”An unusual
    bunch rot of grapes in subtropical regions of Australia caused by
    Colletotrichum acutatum”. Australasian Plant Pathology31, 191– 4.
    28.Mills, P.R., Sreenivasaprasad, S., and Brown, A.E,(1992),”DNA
    sequence variation and interrelationships among Colletotrichum species causing
    strawberry anthracnose”. Physiological and Molecular Plant Pathology, 41:265-81.
    29.Nguyen
    ac.
    T.H.P,.Sall
    b
    ,T.Brynglsson
    d
    andE.Lieroth
    a*
    ,(2009),”Variatio
    n among Colletotrichum gloeosprioidesisolates from infected coffee berries
    at different locations in Viet nam”. Plant pathology.J,58,898-909.
    30.Odile Carisse, Réjean Bacon, Jacques Lasnier, Co-Lab Recherches
    et al.,(2008)“Identification Guide to the Major Diseases of Grape”
    Agriculture and Agri-Food Canada, 8 May 2008.
    31.Odile Carisse and Annie Lefebvre .,(2011)“A Model to Estimate the
    Amount of Primary Inoculum of Elsinoë ampelina“ Agriculture and Agri-Food Canada, St-Jean-sur-Richelieu, Quebec, J3B 3E6, Canada”Plant
    disease -95(9):1167-1171.
    32.Olga Vinnere et al(2002),”The causal agent of anthracnose of
    Rhodotrichumin Sweden and Latvia”.Mycol.Res.106,60-69.
    33.Oythip Poolsawat
    1,2
    , Akkawat Tharapreuksapong
    1
    , Sopone
    Wongkaew
    1
    , Bruce Reisch
    3
    , Piyada Tantasawat
    1
    ,(2010),”Genetic Diversity
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    and Pathogenicity Analysis of Sphaceloma ampelinumCausing Grape
    Anthracnose in Thailand” Journal of Phytopathologypages(9): 837–840.
    34.Pearson, R.C., Goheen,A.C., eds.,(1988).”Compendium of Grape
    Diseases”. St. Paul, MN, USA: APS Press.
    35.Shanmughvelu, K.G.,(1989),”Viticulture in India”,Saraswathi
    Agrobotanicals publishers,New Delhi.pp.3801989)
    36.Shivakumal,A.P.,(2006),”Anagement of post harvest diseases of
    chilli.M.Sc.(Agri.)”.Thesis submitted to the University of Agricultural
    Sciences,Dharwad.pp.202
    37.Soytong,K.et al,(2005),”Application of antagonistic fingi to control
    anthracnose disease of grape”.Journal of agricultural technology,33-41
    38.Sung Kee Hong.Wan Gyu Kim.Hae Keun Yun and KyungJin
    Choi.,(2008),”Morphological Variations,Genetic diversity and pathogenicity
    of Colletotrichumspecies causing grape ripe rot in Korea”.Plant Pathol
    .J.24(3):269-278.
    39.Talhinhas, P; Sreenivasaprasad,S. Neves – Martins.J; and
    Oliveira,H.(2005).“Molecular and phenotypic analyses reveal association of
    diverse C. acutatumgroups and a low level of C.gloeosprioideswith olive
    anthracnose“. Applied and Environmental Microbiology71:2987-2998.
    40.Umesh B. Vaddar A.B.Patil & D.N. Kambrekar,(2008)”
    Management of grape anthracnose”,Department of Agricultural
    Microbiology Collge of Agriculture Bijapur, Karnataka Online edition of
    India's National Newspaper Thursday, Jun 05, 2008
    41.Wang,Y,He,D.,Lami Kanara,O.and Lu.,J.,(1998),”Resistance to
    chinese Vitis species to Elsinoe ampelina(de Bary)Shear”. Horticulture
    Sciances,33:123-126.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...