Thạc Sĩ Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuôi theo mô hình

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN RỪNG NUÔI THEO MÔ HÌNH TRANG TRẠI TẠI TỈNH QUẢNG NINH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Danh mục hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam4
    2.2 Những ñặc ñiểm về cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục lợn cái8
    2.3 Những ñặc ñiểm sinh lý sinh sản13
    2.4 Các loại hormon sinh sản chính28
    2.4.1 Kích dục tố 28
    2.4.2 Kích nhũ tố 29
    2.4.3 Oestrogen 29
    2.4.4 Progesteron 30
    2.4.5 Prostaglandin 31
    2.4.6 Các hormon ProlanA, ProlanB, Relaxin31
    2.5 Một số chỉ tiêu ñánh giá năng suất sinh sản của lợn nái32
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU35
    3.1 ðối tượng nghiên cứu: 35
    3.2 Nội dung nghiên cứu 35
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 35
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.5 ðịa ñiểm nghiên cứu: 37
    4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN38
    4.1 Kết quả nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản trên ñàn lợn
    rừng nuôi tại tỉnh Quảng Ninh38
    4.1.1 Tuổi thành thục về tinh 38
    4.1.2 Tuổi phối giống lần ñầu 40
    4.1.3 Tuổi ñẻ lứa ñầu 41
    4.1.4 Thời gian mang thai 43
    4.1.5 Thời gian ñộng dục lại sau khi ñẻ44
    4.1.6 Tuổi thành thục về thể vóc 46
    4.1.7 Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọnglượng lợn con sau
    cai sữa 48
    4.1.8 Tỷ lệ nuôi sống lợn con ñến khi cai sữa49
    4.2 Kết quả theo dõi một số bệnh thường gặp trên ñàn lợn rừng nuôi
    tại tỉnh Quảng Ninh 51
    4.2.1 Một số bệnh thường gặp trên ñàn lợn con52
    4.2.2 Một số bệnh thường gặp trên ñàn lợn choai (từ cai sữa ñến xuất
    bán giống) 54
    4.2.3 Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn trưởng thành56
    4.2.4 Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa thườnggặp trên ñàn lợn
    rừng nái sinh sản 58
    4.3 Kết quả xác ñịnh thành phần, tính mẫn cảm với một số thuốc
    kháng sinh và hoá trị liệu của các vi khuẩn phân lập ñược từ
    ñường tiêu hóa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy65
    4.3.1 Kết quả phân lập, giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong ñường
    tiêu hóa lợn rừng bình thường và mắc hội chứng tiêu chảy65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.3.2 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
    từ phân của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc
    kháng sinh và hoá trị liệu 68
    4.3.3 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong
    ñường tiêu hóa lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số
    thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu70
    4.4 Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnhhội chứng tiêu
    chảy ở lợn rừng. 71
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ75
    5.1 Kết luận: 75
    5.2 ðề nghị 77
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng `Trang
    4.1 Tuổi thành thục về tính của lợn rừng38
    4.2 Tuổi phối giống lần ñầu 40
    4.3 Tuổi ñẻ lứa ñầu 42
    4.4 Thời gian mang thai 43
    4.5 Thời gian ñộng dục trở lại sau khi ñẻ45
    4.6 Tuổi thành thục về thể vóc 47
    4.7 Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con sau
    cai sữa 49
    4.8 Tỷ lệ nuôi sống lợn con ñến khi cai sữa50
    4.9 Một số bệnh thường gặp trên ñàn lợn con (từ sơsinh ñến cai sữa)52
    4.10 Một số bệnh thường gặp trên ñàn lợn choai55
    4.11 Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn trưởng thành56
    4.12 Kết quả khảo sát bệnh sản khoa thường gặp trên ñàn lợn nái sinh sản58
    4.13 Thành phần vi khuẩn có trong phân lợn rừng bình thường và lợn
    rừng mắc hội chứng tiêu chảy66
    4.14 Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩnphân lập ñược
    từ dịch viêm ñường sinh dục lợn rừng nái với một sốthuốc kháng
    sinh và hoá trị liệu 69
    4.15 Tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn phân lập ñược từ ñường
    tiêu hóa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc
    kháng sinh và hoá học trị liệu71
    4.16 Kết quả thử nghiệm ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    STT Tên biểu ñồ Trang
    4.1 Tuổi thành thục về tính của lợn rừng 39
    4.2 Tuổi phối giống lần ñầu 41
    4.3 Tuổi ñẻ lứa ñầu 42
    4.4 Thời gian mang thai 44
    4.6 Tuổi thành thục về thể vóc 47
    4.7 Tỷ lệ nuôi sống lợn con ñến khi cai sữa 50
    4.8 Tỷ lệ mắc bệnh trên ñàn lợn con (từ sơ sinh ñếncai sữa) 52
    4.9 Tỷ lệ nhiễm bệnh trên ñàn lợn choai 55
    4.10 Tỷ lệ mắc bệnh trên ñàn lợn trưởng thành 57
    4.11 Tỷ lệ các bệnh sản khoa thường gặp trên ñàn lợn nái rừng 59
    4.12 Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có trong ñường tiêu hóa lợn rừng bình
    thường và bị tiêu chảy 67
    4.13 Tỷ lệ thử nghiệm ñiều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    2.1 Lợn rừng Việt Nam 7
    2.2 Lợn rừng Thái Lan 7
    4.1 Lợn rừng cái ñã thành thục về tính40
    4.2 Lợn cái ñẻ lứa ñầu khi ñược 347 ngày tuổi43
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Nghề chăn nuôi lợn ñã trở thành một tập quán lâu ñời của người nông
    dân Việt Nam và ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
    dân. Trong những năm gần ñây, phong trào nuôi lợn rừng phát triển mạnh
    theo hình thức gia trại, trang trại ở nhiều ñịa phương, ñem lại nguồn thu
    ñáng kể cho người dân, góp phần ổn ñịnh ñời sống xãhội, thúc ñẩy sự phát
    triển kinh tế. Do ñó việc phát triển ñàn lợn rừng nái sinh sản ñể cung cấp
    con giống cho nhu cầu ngày một tăng cao của người dân là việc làm thiết
    thực ñang thu hút sự quan tâm của các cấp lãnh ñạo,các nhà khoa học cũng
    như người chăn nuôi.
    Hiện nay, thịt lợn rừng vốn ñược xem là ñặc sản, rất ñược mọi người
    ưa chuộng vì thịt lợn rừng săn chắc nhờ vận ñộng liên tục, lợn rừng ñược hấp
    thụ những chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn là cây cỏ tự nhiên nên thịt lợn rừng
    nhiều nạc nhưng rất mềm, rất ít mỡ, lớp da dày nhưng rất giòn, không cứng
    như thịt lợn nhà. Thịt lợn rừng rất ngọt, thơm, hàmlượng cholesteron thấp,
    người tiêu dùng rất ưa chuộng nên không chỉ ở Việt Nam mà nhu cầu xuất
    khẩu ñi các thị trường lớn trên thế giới cũng rất lớn.
    Nuôi lợn rừng rất dễ, chi phí ñầu tư thấp, chuồng trại ñơn giản, chi phí
    thức ăn thấp, thời gian nuôi ngắn, dễ nuôi, sinh sản tốt, tỷ lệ sống cao, ít
    tốn tiền thuốc vì lợn rất ít bị bệnh, sức chịu ñựngcao. Nguồn thức ăn cho
    lợn rừng rất dễ kiếm, có thể tận dụng hay mua giá rẻ các loại rau, củ, quả ở
    chợ, hoặc cắt cỏ cho chúng ăn . nên thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao.
    Phần lớn các nguồn cung cấp thịt lợn rừng hiện nay là thịt lợn rừng săn bắt
    không ñảm bảo an toàn về sinh và không chủ ñộng Những năm gần ñây ở
    Việt Nam chúng ta ñã bắt ñầu nuôi lợn rừng, nguồn gốc của chúng là từ
    Thái Lan, Trung Quốc ñược nhập theo con ñường tiểu ngạch và chính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    ngạch về hoặc là ñược thuần dưỡng từ lợn rừng Việt Nam. Các nơi nuôi lợn
    rừng ñều nuôi theo kinh nghiệm hoặc từ các tài liệuñơn giản sơ sài của các
    trang trại của Thái Lan hay là các bài báo viết dưới dạng cảm tính chủ
    quan. Bên cạnh ñó nhu cầu của người dân cũng chuyểndần từ số lượng
    sang chất lượng ñã giúp cho việc chăn nuôi lợn rừngngày càng có chỗ
    ñứng trên thị trường vì thịt lợn rừng thơm ngon, ítmỡ, da dày ñược rất
    nhiều người ưa thích và trở thành món ăn ñặc sản ñãthay thế cho nguồn
    thịt lợn rừng trước ñây chủ yếu là săn bắn trên rừng.
    Hiện nay ñối với người chăn nuôi lợn rừng và các nhà khoa học Việt
    Nam thì các thông tin hay các nghiên cứu về lợn rừng còn rất ít, vì vậy ñể có
    những số liệu khoa học những thông tin chính xác vềsinh lý sinh sản của
    lợn rừng thì cần phải có các nghiên cứu nhiều hơn nữa về loài lợn rừng ñể có
    thể phát triển ñàn lợn rừng bảo vệ nguồn gen quý giá giúp ña dạng sinh học
    của thế giới tự nhiên.
    ðược ñánh giá là một hướng ñi có triển vọng, chăn nuôi lợn rừng không
    chỉ mang lại nguồn lợi nhuận cao mà còn góp phần ngăn chặn thảm họa tiệt
    chủng cho giống lợn này. Tuy nhiên cũng giống như các loài gia súc khác, lợn
    rừng nuôi trong gia ñình, trang trại cũng gặp phải những khó khăn: tình hình
    dịch bệnh ảnh hưởng ñến hiệu quả chăn nuôi, năng suất sinh sản thấp do chưa
    ñược nghiên cứu sâu và ứng dụng rộng rãi.
    Vì vậy ñể có các thông tin chính xác và khoa học vềsinh lý sinh sản
    lợn rừng và khả năng thích nghi của chúng trong ñiều kiện nuôi bán hoang dã
    chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản và
    bệnh thường gặp trên ñàn lợn rừng nuôi theo mô hìnhtrang trại tại tỉnh
    Quảng Ninh”
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    Trên cơ sở theo dõi những ñàn lợn rừng ñược nuôi tại một số trang trại
    thuộc ñịa bàn tỉnh Quảng Ninh chúng tôi thức hiện một số chỉ tiêu sau:
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản: tuổi thành thục về tính, tuổi thành
    thục về thể vóc, thời gian phối giống thích hợp, thời gian ñộng dục lại sau ñẻ,
    tỷ lệ nuôi sống lợn sơ sinh, số lượng con trên một ổ ñẻ, trọng lượng lợn sơ
    sinh, trọng lượng lợn sau cai sữa
    - Xác ñịnh một số bệnh thường gặp trên ñàn lợn rừng nghiên cứu: bệnh
    thường gặp trên ñàn lợn con, bệnh thường gặp trên ñàn lợn thịt và bệnh
    thường gặp trên ñàn lợn sinh sản.
    - Thử nghiệm và ñưa ra một số phác ñồ ñiều trị những bệnh thường gặp
    trên ñàn lợn rừng nghiên cứu.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của lợn rừng
    trong ñiều kiện nuôi nhốt tại một số trang trại tạitỉnh Quảng Ninh là tư liệu
    cơ sở cho người chăn nuôi, nhà chuyên môn ñề ra phương pháp quản lý, chăm
    sóc nuôi dưỡng nâng cao khả năng sinh sản của lợn rừng
    - Kết quả nghiên cứu về một số bệnh thường gặp của lợn rừng trong
    ñiều kiện nuôi nhốt ở các ñộ tuổi như lợn con, lợn thịt, lợn sinh sản giúp cho
    việc ñể ra biện pháp phòng và trị bệnh kịp thời, giảm thiểu thiệt hại do bệnh
    gây ra.
    - Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở cho việc ñề ra những chính
    sách cụ thể nhằm quản lý và phát triển ñàn lợn rừngcả về số lượng và chất
    lượng, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, ñáp ứng yêu cầucủa thực tiễn và nhu cầu
    ngày càng cao của xã hội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam
    2.1.1. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn rừng trên thế giới
    Loài lợn rừng có tên khoa học là Susscrofa (Common Wild Pig), tên la
    tinh là Linnaeus, tên ñịa phương là lợn nòi hay kunbíu. Lợn rừng có 21 phụ
    loài sống trên phạm vi rất rộng gồm nhiều khu vực của châu Âu, Bắc Á và
    nhiều vùng của Bắc Phi. Nó chính là tổ tiên của cácgiống lợn nhà ngày nay.
    Trên thế giới nhiều nước ñã thuần hoá lợn rừng ñể ñưa vào hệ thống chăn
    nuôi những con vật nuôi ñặc sản của họ với công nghệ cao và quy trình chăn
    nuôi ñồng bộ. Riêng ñối với Trung Quốc và Thái Lan chăn nuôi lợn rừng ñã
    phát triển ñược 12 – 18 năm nay, họ có cả những tài liệu chuẩn về quy trình
    chăn nuôi lợn rừng. Vì vậy ñể phát triển chăn nuôi lợn rừng ở nước ta thì cần
    học hỏi kinh nghiệm của hai nước này rất nhiều.
    Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển
    Nông nghiệp (Pháp) thì lợn rừng có tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục
    ñịa trên thế giới. Phân bố chủ yếu ở các vùng Bắc Phi; Châu Âu, Phía nam
    nước Nga, Trung Quốc, vùng Trung ðông, Ấn ðộ, Sri Lanka, Indonesia, Ai
    Cập và Sudan, Hoa Kỳ, Australia, New Zealand và cácñảo thuộc vùng biển
    nam Thái Bình Dương.
    ðây là loài ñộng vật hoang dã, thịt thơm ngon và nhiều chất dinh dưỡng,
    nhu cầu của người dân ñối với thịt lợn rừng ngày càng tăng. Tuy nhiên có một
    ñiều thực tế là:
    - Số lượng lợn rừng ngoài tự nhiên có hạn
    - Không ñược săn bắt
    Vậy ñể ñáp ứng nhu cầu của người dân về thịt lợn thơm ngon, từ những
    năm 1990 các nhà khoa học trên thế giới tập trung nghiên cứu ñể biến lợn
    rừng hoang dã thành ñối tượng có thể nuôi thương phẩm ñược. Các nội dung
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    nghiên cứu tập trung chủ yếu ở một số vấn ñề sau.
    - Nghiên cứu thuần hóa lợn rừng
    - Nghiên cứu nhân giống lợn rừng thuần
    - Nghiên cứu lai, nhằm lai giữa lợn ñực rừng với lợn cái bản ñịa của ñịa
    phương ñể tạo ra con lai gần giống lợn rừng
    - Nghiên cứu nuôi thương phẩm lợn rừng và lợn lai
    Hiện nay vấn ñề nuôi lợn rừng, lợn lai ñang phát triển rất mạnh,
    mang lại giá trị kinh tế rất cao cho các nước như Trung Quốc, Ấn ñộ, Sri
    Lanka, Ai Cập, Australia, New Zealand. ðặc biệt ở khu vực ðông Nam Á
    nước Thái Lan ñã tập trung nghiên cứu phát triển từnhững năm 2000, họ
    ñã thuần hóa, nhân giống tạo ra giống lợn rừng TháiLan, hiện nay nghề
    nuôi lợn rừng tại Thái Lan rất phát triển, họ ñã xuất khẩu lợn rừng sang
    các quốc gia khác trong ñó có Việt Nam.
    2.1.2. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn rừng ở Việt Nam
    Từ trước những năm 90 của thế kỷ trước ñã có những ý tưởng “thuần
    dưỡng” lợn rừng ñể nuôi sinh sản và lấy thịt của những “thương lái” và
    các nhà kinh doanh ñồ rừng ñặc sản. Việc “thuần dưỡng” của họ trên
    những con lợn rừng săn bắt ñược ñều không thành công. Việc thuần
    dưỡng vẫn ñược tiếp tục nhưng nhờ những kinh nghiệmcó ñược mà cũng
    ñã có thành công, lợn rừng thuần dưỡng ñược chủ yếulà những con ñực.
    Từ những con ñực này cho lai với lợn ñịa phương sẽ ñược con lai F1. Sau
    ñó lấy lợn cái F1 lai với con ñực rừng sẽ ñược con F2. Con lai F2 có sọc
    vàng dưa giống như lợn rừng con thuần chủng nên conF2 ñược coi là
    lợn rừng. ðặc trưng của mô hình này là trang trại của ông Bảy Dũng ở
    ðồng Phú – Bình Phước. Ở Sơn La gia ñình anh Nghĩa ñã thành công với
    việc thả lợn cái nội vào rừng ñể phối với lợn rừng ñẻ ra con lai 50% máu
    lợn rừng và từ ñó phát triển nên ñàn lợn rừng của gia ñình. Anh ðức ở
    ðức Thọ - Hà Tĩnh thuần dưỡng lợn rừng với số lượngkhá lớn nhưng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
    1. Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1978), Kỹ thuật nuôi lợn nái
    sinh sản,Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.”
    2. Trần Thị Dân (2004). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông
    Nghiệp TPHCM.
    3. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê
    Mộng Loan (1996) “Sinh lý học gia súc”NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    4. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh lý
    sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội).
    5. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008), Kiểm tra tính mẫn cảm , kháng thuốc của
    VK E.coli và Salmonella Sp phân lập phân lợn con hướng nạc ỉa phân
    trắng tại trại Thành ðồng Mê Linh Hà Nội” Luận án thạc sỹ Nông
    nghiệp.
    6. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, ðặng Ngọc
    Lý, Hồ Quang Sắc (2006), Kỹ thuật nuôi lợn rừng(Heo Rừng), nhà Xuất
    bản Nông nghiệp.
    7. Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh (1994), Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản, nhà
    xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
    8. ðỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn ðức Trường (2011)
    “Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên
    ñàn lợn rừng nuôi tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học
    kỹ thuật Thú ytập XVIII, số 4 trang 60-65.
    9. Nguyễn Trọng Lịch (2007), “Kiểm tra tính mẫn cảm và kháng thuốc của
    vi khuẩn E.coli và Salmonella là 37,50 phân lập từ phân lợn con bị viêm
    ruột tiêu chảy”. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường ñại học nông
    nghiệp I Hà Nội
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    10. Trần ðình Miên (1997), Chọn và nhân giống gia súc,Nhà xuất bản Nông
    nghiệp Hà Nội.
    11. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh (2008),
    “Kết quả bước ñầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vìvà Bắc Giang”,
    Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi 9/2008, trang 172-184.
    12. Nguyễn Trung Phương (2008) Nghiên cứu tính kháng thuốchóa học trị
    liệu của vi khuẩn E.coli phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng. Luận
    văn thạc sỹ nông nghiệp. Trường ñại học nông nghiệpI Hà Nội
    13. Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại
    nuôi thịt nhằm cho năng suất cao, tỷ lệ nạc ở các tỉnh phía Bắc”, Kết quả
    nghiên cứu khoa học CNTY(1991-1993), Trường ðại học Nông Nghiệp I,
    NXB Nông nghiệp.
    14. ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông
    Nghiệp).
    15. Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự,
    Nguyễn Văn Thành, Trịnh Phú Ngọc (2009), ”Nghiên cứu một số ñặc
    ñiểm sinh học của lợn rừng Thái Lan nhập nội và lợnrừng Việt Nam”.
    Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009.
    16. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng và ctv (2002),
    “Nghiên cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn náisinh sản, cho thịt của
    lợn lai và ảnh hưởng của hai chế ñộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn nái
    ngoại có tỷ lệ trên 52%”, Bộ Nông nghiệp và PTNT – Vụ khoa học công
    nghệ và chất lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong nông
    nghiệp và PTNT giai ñoạn 1996-2000, NXB Hà Nội.
    17. www.cucchannuoi.gov.vn
    18. www.vcn.vnn.vn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    19. A.Bane, (1986) Control and prevention 0f inferited disorder causing
    ìnertilitty. Technical Management A.I. Programmes Swedish University
    of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden
    20. Aberth. Youssef, (1997) . Reproduction diseases in livestock. Egyptian
    international Center for Agriculture. Coure on Animal Production and
    Health
    21. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996), “Genetic variability of and
    weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation
    with production traist”, Genet. Sel. Evol., (28), pp.103 -115)
    22. Brumm M.C. and P S. Miller(1996), “Response of pigs to space
    allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74),)
    23. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain
    and *** on protein and energy metabolism in growingpigs”, Energy
    metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81)
    24. Chung C. S., Nam A. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the
    reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”,
    Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369.
    25. Colin T. Whittemore (1998), “The science and practice of pig
    production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130.
    26. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic ofperformance
    traits”, The genetics of the pig, M.F. Rothschild and , A.Ruvinsky (eds).
    CAB Internationnal, pp.427- 462.
    27. Duc N.V.(1997), “Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig
    breed and crosses in VietNam”, A thesis submited for the degree of doctor
    of philosophy,The University of New England, Australia
    28. Duc N.V.(2001), “Genetic and phenotypic correlations beetween
    production and carcass traits in the most popular pig breeds in North
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    81
    VietNam”, Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet, (14), pp.231
    29. Gustafsson. G. Backsrom and LE. Edgrist. Treatment of bovine pyometra
    with Prostaglandin F2α. An Evaluation of a field study. Second course on
    Technical Management A.I. Programmes. Swedish University of
    Agricaltural Sciences. Uppsala sweden 1986
    30. Randall. S,K. Gustafsson. Use of Prostaglandin F2αfor the Treatment of
    bovine pyometra and postpartum infection. TechnicalManagement A.I.
    Programmes Swedish University of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden
    1986
    31. Yao - Ac et al, (1989) . Changes in reproduction organs that lead to
    infertility and the relative effectiveness. Magyar allatorvosok Lapja
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...