Thạc Sĩ Nghiên cứu xác định hàm lượng vết Selen trong một số hải sản bằng phương pháp Von-Ampe hoà tan catot

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang

    MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 4

    I.1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM (tính chất ) CỦA SELEN 4

    I.1.1. Tính chất vật lí của Selen 4

    I.1.2. Tính chất hóa học của Selen 4

    I.1.3. Trạng thái thiên nhiên và sự chuyển hóa của Selen trong môi trường 6

    I.1.4. Tính chất sinh hóa của Selen 7

    I.1.5. Tính chất điện hóa của Selen 11

    I.2. TÌNH HÌNH PHÂN TÍCH SELEN THEO CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LƯỢNG VẾT 13

    I.2.1. Các phương pháp quang phổ 13

    I.2.1.1. Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) 13

    I.2.1.2. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử (AES) 16

    I.2.2. Các phương pháp điện hóa 17

    I.2.2.1. Phương pháp cực phổ 17

    I.2.2.2. Phương pháp Von – Ampe hòa tan 18

    I.3. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỔ VON – AMPE 20

    I.3.1. Nguyên tắc của phương pháp Von – Ampe hòa tan 20

    I.3.2. Điện cực dùng trong phân tích Von – Ampe hòa tan 24

    I.3.3. Ưu điểm của phương pháp Von – Ampe hòa tan 28

    I.3.4. Các hướng ứng dụng, phát triển của phân tích điện hóa hòa tan 33


    CHƯƠNG II: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 30

    II.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 30

    II.1.1. Thiết bị và dụng cụ 30

    II.1.2. Hóa chất 32

    II.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

    II.2.1. Cơ sở của phương pháp nghiên cứu 33

    II.2.2. Phương pháp nghiên cứu 33

    II.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34

    II.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34

    II.4.1. Cơ sở xây dựng một quy trình phân tích theo phương pháp Von – Ampe hòa tan 34

    II.4.2. Khảo sát tìm các điều kiện tối ưu 34

    II.4.3. Xây dựng đường chuẩn, đánh giá giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng theo đường chuẩn 35

    II.4.4. Nghiên cứu hiệu suất chuyển từ Se(VI) về Se(IV) theo thời gian chiếu UV thông qua sự phụ thuộc của Ipic và t 36

    II.4.5. Áp dụng phân tích mẫu thực tế 36

    II.5. CHUẨN BỊ MẪU PHÂN TÍCH 36

    II.5.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu 36

    II.5.2. Xử lý mẫu trước khi phân tích 36

    II.6. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 37


    CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39

    III.1. KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU XÁC ĐỊNH SELEN 39

    III.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của môi trường phân tích 39

    III.1.1.1. Khảo sát chọn nền điện li tối ưu 39

    III.1.1.2. Khảo sát chọn nồng độ Cu(II) tối ưu 41

    III.1.1.3. Khảo sát chọn pH tối ưu 44

    III.1.1.4. Khảo sát thế điện phân làm giàu 46

    III.1.1.5. Khảo sát thời gian điện phân làm giàu 48

    III.1.2. Khảo sát các điều kiện kỹ thuật tối ưu 50

    III.1.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của tốc độ quét thế 50

    III.1.2.2. Khảo sát kích thước giợt thủy ngân 51

    III.1.2.3. Khảo sát thời gian cân bằng 53

    III.1.2.4. Khảo sát tốc độ khuấy của dung dịch 54

    III.1.2.5. Khảo sát độ lớn của biên độ xung 56

    III.1.2.6. Khảo sát thời gian đặt xung 58

    III.1.3. Kháo sát ảnh hưởng của môt số nguyên tố và ion 59

    III.1.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của oxi hòa tan 59

    III.1.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của Pb(II) 62

    III.1.3.3. Khảo sát ảnh hưởng của Cd(II) 63

    III.1.3.4. Khảo sát ảnh hưởng của Zn(II) 65

    III.1.3.5. Khảo sát ảnh hưởng của Mn(II) 66

    III.1.3.6. Khảo sát ảnh hưởng của Fe(III) 67

    III.1.3.7. Khảo sát ảnh hưởng của As(III) 68

    III.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP LẠI, GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ) 70

    III.2.1. Đánh giá độ lặp lại 70

    III.2.1. Giới hạn phát hiện (LOD) 71

    III.2.2. Giới hạn định lượng (LOQ) 72

    III.3. ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SELEN 72

    III.3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn 72

    III.3.2. Đánh giá độ chính xác của đường chuẩn 75

    III.4. PHƯƠNG PHÁP THÊM CHUẨN XÁC ĐỊNH SELEN 76

    III.4.1. Cơ sở của phương pháp thêm chuẩn 76

    III.4.2. Ứng dụng phương pháp thêm chuẩn xác định hàm lượng Selen trong một số mẫu hải sản 77

    III.4.2.1. Quy trình phân tích mẫu 77

    III.4.2.2. Khảo sát thời gian chiếu UV 78

    III.4.2.3. Kết quả phân tích mẫu 79

    III.4.2.3.1. Mẫu Ngao 79

    III.4.2.3.2. Mẫu Sao 82

    III.4.2.3.3. Mẫu Tôm 84

    III.4.2.3.4. Mẫu Vẹm xanh 87

    III.4.2.3.5. Mẫu Cá Khoai 89

    III.4.2.3.6. Mẫu Cá Thu 90

    III.4.2.3.7. Mẫu Cá Ngân 94

    III.4.3. Kết quả đo phổ hấp thụ nguyên tử của một số mẫu hải sản 97

    KẾT LUẬN 99

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102

    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...