Thạc Sĩ Nghiên cưu, xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương phap chiêt - tră

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỞ ĐẦU


    Thực phẩm là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu đối sự sống của con người. Trong qua trinh phat triên kinh tê mạnh mẽ, con ngươi đa tạo ra nhiều sản phẩm vật chất tốt đặc biệt là các sản phẩm về thực phẩm, điều đó là cơ sở tạo nên một cuộc sống no đủ về dinh dưỡng cho con người. Tuy nhiên hiện hay thực phẩm mà con người tạo ra lại có nhiều thực phẩm không tốt, có chứa nhiều hàm lượng các kim loại nặng như: As, Hg, Zn, Se, Sn, Cd Cu, Pb, Cr, Mn, Ni Đất nước chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa vì vậy việc phát triển các nghành công nghiệp là điều tất yếu, tuy nhiên cùng với sự phát triển công nghiệp mạnh mẽ chúng ta lại không đi cùng cùng với việc bảo vệ môi trường cho tốt cho nên hàm lượng các kim loại nặng tồn dư trong môi trường sống nhiều và do đó làm cho thực phẩm con người làm ra cũng bị nhiễm độc bởi các kim loại nặng. Con người khi sử dụng các thực phẩm bị nhiễm độc chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe, điều rất nguy hiểm là sự ảnh hưởng này lại kéo dài nhiều năm mới thể hiện ra bên ngoài. Vì thế chúng ta cần phải xác định xem thực phẩm có bị nhiễm độc hay không để từ đó chúng ta biết cách sử dụng thực phẩm một cách an toàn. Xuât phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên mà chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cưu, xác định hàm lượng một số ion kim loại nặng trong thực phẩm bằng phương phap chiêt - trăc quang

    Nhiệm vụ của đề tài là:

    1. Khảo sát sự tạo phức của các ion kim loại Cd2+, Pb2+ với các thuốc thử hữu cơ PAN

    2. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho sự hình thành phức đa ligan: PAN-Cd2+-SCN-, PAN-Pb2+-SCN- và các điều kiện tối ưu cho việc chiết hai phức này bằng dung môi hữu cơ.

    3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến phép xác định các ion kim

    loại Cd2+, Pb2+.

    4. Xây dựng đường chuẩn và ứng dụng để xác định hàm lượng các ion kim loại Cd2+, Pb2+ trong thực phẩm.

    5. Đánh giá, so sánh hàm lượng kim Cd2+, Pb2+ trong thực phẩm đã phân

    tích được với tiêu chuẩn Việt Nam qua đó đề xuất những ý kiến cần thiết.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...