Luận Văn Nghiên cứu xác định hàm lượng amoni trong mẫu đất nông nghiệp bằng phương pháp trắc quang

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Ngày nay, trong ngành hóa học phân tích hiện đại thì phép phân tích theo phương pháp trắc quang đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi, dần thay thế cho các phương pháp thể tích truyền thống với nhiều ưu điểm như độ nhạy cao, độ chính xác cao, dễ dàng tự động hóa
    Trong ngành quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thì kết quả phân tích là căn cứ nghiên cứu đất như: xây dựng bản đồ dinh dưỡng đất, bản đồ phân loại đất, quy hoạch và sử dụng đất , phân vùng quy hoạch nông nghiệp đất và cây trồng Những số liệu về các chỉ tiêu phân tích được úng dung ngay vào nhu cầu sản xuất như quy hoạch về phân bón cho từng vụ,cho từng loại cây trồng Vì vậy có ý nghĩa rất quan trong trong chỉ đạo sản xuất.
    Nhận thấy tầm quan trọng của kết quả phân tích trong nghiên cứu đất nông nghiệp để phất triển nghành nông nghiệp của nước ta và các ưu điểm của phương pháp trắc quang trong phân tích. Trong quá trình làm khóa luận và thực tập tại Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp em đã chọn đề tài : Nghiên cứu xác định hàm lượng amoni trong mẫu đất nông nghiệp bằng phương pháp trắc quang.
    Mục đích của quá trình nghiên cứu là khảo sát quá trình tối ưu của phép đo quang trong phạm vi ứng dụng phân tích thành phần các chất có trong đất như: bước sóng hấp thụ tối ưu, thời gian bền màu, pH tối ưu, nồng độ thuốc thử, ảnh hưởng của các ion cản trở Áp dụng cho phép phân tích xác định đo trong phạm vi ứng dụng hàm lượng amoni trong mẫu đất nông nghiệp.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu : ứng dụng phép phân tích hiện đại vào vào phân tích các chỉ tiêu trong đất. nâng cao chất lương kết quả phân tích áp dung cho phép phân tích hàng loạt giúp tích kiệm thời gian.
    Tuy bản thân em đã rất cố gắng để bản khóa luận này được hoàn thiện nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót và những hiểu biết chưa sâu. Kính mong sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa và các cô chú trong phòng phân tích đất và môi trường ! .



    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN 1
    MỤC LỤC 2

    Danh mục các ký và chữ cái viết tắt 5
    Danh mục các bảng 6
    Danh mục các hình vẽ và đồ thị 7
    MỞ ĐẦU 8
    PHẦN I:TỔNG QUAN 9
    1.1. Tổng quát về đạm trong đất. 9
    1.1.1. Tinh chất vật lý 10
    1.1.2. Tính chất hóa học 10
    1.1.3.Nguồn gốc của Nitơ trong đất : 10
    1.1.5. Ảnh hưởng của đạm tới chất lượng đất và cây trồng 14
    1.1.6. Nguyên nhân làm thay đổi hàm lượng Nitơ trong đất 15
    1.1.7. Các phương pháp cải thiện hàm lượng Nitơ trong đất 16
    1.1.8. Tổng quan về amoni 17
    1.1.8.1 Cấu tạo và tính chất vật lý 17
    1.1.8.2. Tính chất hóa học: 17
    1.2. Các phương pháp phân tích hàm lượng NH4+ trong đất 19
    1.2.1. Phương pháp phân tích thể tích: 19
    1.2.1.1. Nguyên tắc 19
    1.2.1.2. Điều kiện tiến hành 20
    1.2.1.3. Các phương trình phản ứng. 20
    1.2.1.4. Công thức tính kết quả 20
    1.2.2. Phương pháp so màu dùng thuốc thử Nessler 21
    1.2.2.1. Nguyên tắc: 21
    1.2.2.2. Điều kiện tiến hành: 21
    1.2.2.3. Các phương trình phản ứng 22
    1.2.2.4.Công thức tính kết quả 22
    1.2.3. Phương pháp điện cực amoni. 22
    1.2.3.1. Nguyên tắc 22
    1.2.3.2. Điều kiện tiến hành 23
    1.2.3.3. Các phương trình phản ứng 23
    1.2.3.4. Công thức tính kết quả 24
    1.2.4. Phương pháp đo quang 24
    1.2.4.1 Giới thiệu về phương pháp đo quang 24
    1.2.4.2. Các hướng ứng dụng và phát triển của phương pháp 27
    1.2.5. Các điều kiện ảnh hưởng đến phương pháp đo quang 29
    1.2.5.1. Ảnh của bước sóng. 29
    1.2.5.2.Ảnh hưởng thời gian bền màu của phức. 30
    1.2.5.3. Ảnh hưởng của pH của dung dịch. 30
    1.2.5.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất tạo phức. 30
    1.2.5.5.Ảnh hưởng của các ion cản trở. 30
    PHẦN II: THỰC NGHIỆM 30
    Chương I: Dụng cụ và hóa chất 30
    1.1. Hóa chất và dụng cụ cần chuẩn bị 31
    1.1.1.Hóa chất: 31
    1.1.1.1. Chỉ thị màu Nessler (K2HgI4) 31
    1.1.1.2. Dung dịch NH4Cl 31
    1.1.1.3. Dung dịch 31
    1.1.1.4. Dung dịch Fe3+ 31
    1.1.1.5. Dung dịch KCl 1N 31
    1.1.1.6. Dung dịch muối Seignet 31
    1.1.2. Dụng cụ 32
    CHƯƠNG 2: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 32
    2.1. Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu 33
    2.1.1. Lấy mẫu 33
    2.1.2. Hong khô đất 34
    2.1.4. Nghiền đất 35
    2.1.5.Bảo quản mẫu 35
    2.2.1.2. Khảo sát thời gian bền màu của phức 39
    2.2.1.3. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của pH 40
    2.2.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất phân tích 41
    2.2.1.5. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của ion Ca2+ 43
    2.2.1.6. Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của ion Fe3+ 44
    2.2.2. Phân tích chất nghiên cứu trong mẫu thực 46
    2.2.2.1. Cách tiến hành 46
    2.2.2.2. Kết quả 47
    2.2.2.3. Xử lý kết quả 48
    2.2.2.4. Nhận xét 50
    PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 51
    KẾT LUẬN 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
    PHỤ LỤC 54
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...