Thạc Sĩ Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường khí, đất và nước phục vụ điều tra

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 6/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
    CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM



    MỤC LỤC
    Trang
    Lời nói đầu 4
    Chương I: Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định
    định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí,
    nước trên thế giới và ở trong nướ
    c 6
    I.1. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định
    định lượng tổng hoạt độ anpha trên thế giới 6
    I.2. Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng
    tổng hoạt độ anpha trong môi trường không khí, đất, nước ở nước ta 8

    Chương II: Nghiên cứu thử nghiệm phương pháp và lựa chọn các
    tham số phục vụ cho việc xác định định lượng tổng hoạt độ α
    10
    II.1. Cơ sở xác định định lượng tổng hoạt độ anpha 10
    II.1.1. Phương pháp Modified Kusnetz 10
    II.1.2. Phương pháp Roll 11
    II.1.3. Phương pháp Modified Tsiroglou 11
    II.1.4. Phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha
    của con cháu thoron 13
    II.2. Kết quả nghiên cứu lựa chọn các tham số đo 14
    II.2.1. Kết quả lựa chọn thể tích lấy mẫu khí V và thời gian hút mẫu t 14
    II.2.2. Kết quả lựa chọn phương pháp làm giàu mẫu,
    lấy mẫu xử lý mẫu trước khi đo 16
    II.2.3. Kết quả lựa chọn thời gian phơi mẫu, thời gian đo 17
    II.2.4. Kết quả xác định hiệu suất đo của khay nhấp nháy 19

    Chương III: Kết quả áp dụng đo thử nghiệm 21
    III.1. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng đất đá có chứa phóng xạ 21
    III.1.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 21
    III.1.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hiện 22
    III.1.3. Kết quả đạt được 25
    III.2. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng khoáng sản
    apatit có chứa phóng xạ 26
    III.2.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 26
    III.2.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hiện 27
    III.2.3. Kết quả đạt được 29
    III.3. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng cát sa khoáng ven biển 31
    III.3.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 31
    III.3.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hiện 31
    III.3.3. Kết quả đạt được 32
    III.4. Kết quả áp dụng đo thử nghiệm trên đối tượng khoáng sản than 36
    III.4.1. Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 36
    III.4.2. Khối lượng, hạng mục công việc đã thực hiện 36
    III.4.3. Kết quả đạt được 37
    III.5. Tổng hợp đối sánh kết quả đo thử nghiệm, đánh giá
    hiệu quả của phương pháp 40
    Chương IV: Tổ chức thi công và chi phí 45
    IV.1. Sản phẩm của đề tài 45
    IV.2. Tổng hợp khối lượng thực hiện 45
    IV.3. Kinh phí thực hiện đề tài 45
    Kết luận 54
    Tài liệu tham khảo

    LỜI NÓI ĐẦU
    Thế giới chúng ta đang sống có chứa nhiều chất phóng xạ và điều này
    đã xảy ra từ khi hình thành trái đất. Con người đã phát hiện được 60 hạt nhân
    phóng xạ, 60 hạt nhân phóng xạ này không ngừng phân rã và tương tác với
    nhau đồng thời phát ra các bức xạ γ, β, α. Một phần các chất phóng xạ trên
    đã phát tán vào trong môi trường không khí, nước, đất nơi con người đang
    sống và gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nhân loại.
    Trong môi trường sống hiện nay người ta đặc biệt quan tâm đến sự
    chiếu xạ của các bức xạ γ, β, α sinh ra trong quá trình phân rã của U238, Th232,
    U235, K40 và Rb87.
    Trong ba loại bức xạ ion hóa kể trên thì bức xạ α có khả năng gây ảnh
    hưởng lớn nhất về mặt sinh học. Mức độ nguy hại của nó đến các tế bào mô
    lớn gấp 20 lần so với bức xạ gamma. Do vậy việc đo hoạt độ anpha của
    radon và các con cháu của nó sinh ra rất được quan tâm. Để đánh giá mức độ
    ô nhiễm phóng xạ do radon và các con cháu sinh ra, phải đo tổng hoạt độ
    anpha trong môi trường khí, nước và đất.
    Nhiều năm qua Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã triển khai
    đo một khối lượng đáng kể xác định tổng hoạt độ anpha trong môi trường
    khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường các đô thị, một số đảo và một
    số vùng mỏ có cộng sinh phóng xạ.
    Để có sự thống nhất chung về phương pháp đo đạc, xử lý số liệu, kết
    quả.v.v cần phải xây dựng một quy trình công nghệ được các cấp có thẩm
    quyền ban hành.
    Do tính cấp thiết của nhiệm vụ đặt ra, ngày 16/4/2007 Bộ Tài nguyên
    và Môi trường đã ký Hợp đồng nghiên cứu khoa học và công nghệ số 04 ĐC
    - 07/HĐKHCN giao cho Liên đoàn Vật lý Địa chất thực hiện đề tài “Nghiên
    cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi trường khí, đất và
    nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường
    ”.
    Mục tiêu của đề tài là: Hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây
    dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha trong môi
    trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...