Đồ Án Nghiên cứu voip trong mạng viễn thông

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 21/3/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT NỘI DUNG

    Với sự phát triển nhảy vọt của mạng chuyển mạch gói IP hiện nay không chỉ đem lại cho chúng ta những dịch vụ mới đa dạng mà còn là cơ hội cải thiện các dịch vụ viễn thông trước kia với chất lượng tốt hơn và giá thành rẻ hơn. Đã từ lâu, mạng chuyển mạch kênh ghép phân kênh theo thời gian PSTN đã có một vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của xã hội. Bên cạnh những ưu điểm về chất lượng dịch vụ tốt, vùng dịch vụ rộng lớn trên khắp mọi lãnh thổ, thì mạng PSTN cũng bộc lộ nhiều hạn chế như số lượng các dịch vụ hạn chế, sử dụng tài nguyên đường truyền không tối ưu, giá thành cao.
    Trên cơ sở đó, mạng VoIP ra đời và ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu đặt ra như chất lượng dịch vụ, giá thành, số lượng tích hợp các dịch vụ thoại lẫn phi thoại. Cũng như các công nghệ ra đời trong thời gian gần đây, thì vấn đề ứng dụng của VoIP trong mạng viễn thông là đặc biệt quan trọng. Việc nắm chắc kiến thức về kỹ thuật và công nghệ là chìa khóa thành công của việc triển khai mỗi một công nghệ mới vào thực tế.
    Chính vì vậy, trong nội dung của bài Khóa luận tốt nghiệp này, em xin được giới thiệu về “VOIP TRONG MẠNG VIỄN THÔNG
    Với nội dung chính như sau:
    Chương 1: Tổng quan về mạng VoIP.
    Chương 2: Kỹ thuật nén trong VoIP
    Chương 3: Các giao thức trong VoIP.
    Chương 4: Chất lượng dịch vụ trong VoIP.
    Một vấn đề đặc biệt quan trong khi mỗi công nghệ, một giao thức mới được sinh ra là vần đề tương thích với các công nghệ và giao thức trước đó. Đó cũng là một trong nguyên nhân quyết định sự sống còn của mạng VoIP được đề cập tới tại:
    Chương 5: Kết nối mạng VoIP và PSTN.
    Và phần cuối cùng là:
    Chương 6: Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP – PSTN trên thực tế.-Mô hình VoIP tại công ty máy tính An Phát
    Đây là một minh chứng rõ nét về việc triển khai các giao thức VoIP đã nghiên cứu trong toàn bộ nội dung bài Luân văn tốt nghiệp vào bài toán viễn thống thực tế

    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    TÓM TẮT NỘI DUNG
    CH¦¥NG 1. TỔNG QUAN VỀ VOIP 8
    1.1. VoIP và THOẠI THÔNG THƯỜNG 10
    1.2. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA THOẠI VoIP 14
    1.3. LỢI ÍCH CỦA THOẠI VoIP 15
    CH¦¥NG 2. KỸ THUẬT NÉN TRONG VOIP 17
    2.1. NÉN TRONG VoIP 17
    2.2. NGUYÊN LÝ CHUNG CỦA BỘ NÉN CELP 19
    2.3. PHƯƠNG PHÁP NÉN LD-CELP-G728 20
    2.4. KỸ THUẬT NÉN CS-ACELP 22
    2.5. CHUẨN NÉN G.729A 23
    2.6. CHUẨN NÉN G.729B 23
    2.7. CHUẨN NÉN GSM 06.10 25
    CH¦¥NG 3. CÁC GIAO THỨC TRONG MANG VOIP 26
    3.1. CÁC GIAO THỨC TRUYỀN TẢI TRONG VoIP 27
    3.1.1. Cấu Trúc Phân Lớp Của Hệ Thống VoIP 27
    3.1.2. Kiến Trúc VoIP 27
    3.1.3. Mô Hình Kiến Trúc Tổng Quan Của Mạng VOIP 28
    3.1.4. Giao Thức IP 29
    3.1.5. Giao Thức TCP/IP 30
    3.1.6. Giao Thức UDP 32
    3.1.7. Giao Thức SCTP 32
    3.1.8. Giao thức RTP 35
    3.1.9. Giao thức RTCP 37
    3.2. CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU TRONG MẠNG VoIP 39
    3.2.1. Giao Thức Báo Hiệu H323 39
    3.2.1.1. Giới Thiệu 39
    3.2.1.2. Cấu Hình H323 41
    3.2.1.2.1.Thiếu Bị Đđầu Cuối 42
    3.2.1.2.2.GATE KEEPER 44
    3.2.1.2.3.MCU(Multipoin Control Unit) 46
    3.2.1.2.4.GATEWAY 46
    3.2.1.3. Các Giao Thức Báo Hiệu Với H323 50
    3.2.1.4. Các thủ tục thực hiện kênh H245 51
    3.2.1.5. Giao thức báo hiệu cuộc gọi H225 52
    3.2.1.6. Giao thức H225 RAS 54
    3.2.1.7. .Thiết lập cuộc gọi giữa hai điểm cuối qua mạng H323 59
    3.2.1.8. Định tuyến kênh báo hiệu cuộc gọi 59
    3.2.1.9. Định tuyến kênh điều khiển 60
    3.2.1.10.Quá trình thiêt lập cuộc gọi qua mạng H323. 61
    3.2.1.11.Thiết lập cuộc gọi 62
    3.2.1.12.Thiết Lập Kênh Điều Khiển 72
    3.2.1.13.Thiết Lập Truyền Thông 73
    3.2.1.14.Dịch vụ 74
    3.2.1.15.Kết Thúc Cuộc Gọi 76
    3.2.2. Giao thức SIP 78
    3.2.2.1. Giới thiệu 78
    3.2.2.2. Chức Năng SIP 79
    3.2.2.3. Cấu Trúc Của SIP 79
    3.2.2.4. Mối Liên Hệ Giữa Các Thành Phần Trong SIP 80
    3.2.2.5. Bản Tin SIP 83
    3.2.2.6. Địa Chỉ SIP 86
    3.2.2.7. .Cấu trúc bản tin SIP 86
    3.2.2.8. Hoạt Động Chính Của SIP: 88
    3.2.2.9. So Sánh H323 Và SIP 91
    CH¦¥NG 4. CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CHO VOIP 93
    4.1. TRỄ 93
    4.1.1. Trễ Do Mạng 94
    4.1.2. Trễ Do Bộ CODEC 95
    4.1.3. Trễ Do Hiện Tượng Jitter 96
    4.1.4. Trễ Do Đóng Gói Dữ Liệu 96
    4.1.5. Trễ Do Sắp Chỗ 96
    4.2. Jitter 97
    4.3. MẤT GÓI TIN 97
    4.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 98
    4.5. CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ 99
    CH¦¥NG 5. KẾT NỐI MẠNG VOIP VÀ PSTN 99
    5.1. VẤN ĐỀ GIỮA MẠNG VoIP & PSTN 99
    5.2. BÁO HIỆU SS7 101
    5.2.1. SSP (Service Switch Point) 101
    5.2.2. STP (Service Tranfer Point) 101
    5.2.3. STP (Service Tranfer Point) 101
    5.2.4. Giao thức mạng SS7 102
    5.3. GIAO THỨC SIGTRAN 104
    5.3.1. M2UA/ M2PA 105
    5.3.1.1. M3UA 105
    5.3.1.2. SUA 106
    5.4. KẾT NỐI MẠNG VoIP(SIP) VỚI MẠNG PSTN 106
    5.4.1. Cuộc Gọi Thành Công 106
    5.5. CUỘC GỌI BẮT ĐẦU TỪ PSTNKẾT THÚC Ở MẠNG VoIP 108
    5.6. CUỘC GỌI TỪ PSTN TỚI PSTN 109
    CH¦¥NG 6. KHẢO SÁT CUỘC GỌI VoIP(SIP)TRONG THỰC TẾ-Mô Hình VoIP tại Công Ty Máy Tính An Phát
    6.1. GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC MẠNG 111
    6.2. WIRESHARK 113
    6.3. BẮT GÓI TIN VÀ PHÂN TÍCH CUỘC GỌI SIP – PSTN TRÊN THỰC TẾ 113
    6.4. Thị Trường Và Thiết Bị 119
    6.4.1. Phần Mềm Đầu Cuối 119
    6.4.2. Sản Phẩm Gateway 119
    6.4.3. Dự Báo Thị Trường 120
    6.4.4. Thị Trường Kinh Doanh Dịch Vụ 121
    6.4.5. Ứng Dụng VoIP Tại Việt Nam 123
    6.4.6. Mạng VoIP của Vietel 123
    6.4.7. Mạng VoIP của VDC 124
    6.4.8. Dịch vụ 177 của Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính viễn thông Sài gòn (Saigon-Postel) 125
    6.4.9. Dịch vụ gọi 171 của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông (VNPT) 128
    KẾT LUẬN 129
    PHU LUC
    1.1. Kết quả bắt gói tin dung phần mềm Wireshark 129
    1.2. Các bản tin 132
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...