Chuyên Đề nghiên cứu việc thiết kế Webside và ứng dụng thiết kế ch­ơng trình quản lý văn bản pháp luật

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời cảm ơn​Sau hai năm học tập ở khoa Công nghệ thông tin trờng đại học Bách Khoa Hà Nội em đã thu hoạch đợc những kiến thức nhất định. Đợt thực tập này em đợc phân công vào nhóm thực tập do thầy Tô Văn Nam phụ trách. Em đợc thầy giao cho đề tài nghiên cứu việc thiết kế Webside và ứng dụng thiết kế chơng trình quản lý văn bản pháp luật. Mở đầu cho bài thực tập tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là tới thầy giáo Tô Văn Nam là ngời trực tiếp hớng dẫn em thực hiện bài thực tập tốt nghiệp này và đã cho em những chỉ dẫn quý giá. Thiếu sự giúp đỡ của thầy em không có đợc kết quả nh ngày hôm nay. Tuy nhiên do khả năng có hạn và thời gian chuẩn bị còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những nhầm lẫn, thiếu sót về mọi mặt. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cũng nh của bạn bè để bài thực tập tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn. Đợc nh vậy em xin chân thành cám ơn


     

     

     

     

    PHẦN 1

    CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    CHƠNG 1

    TỔNG QUAN VỀ INTERNET​I. Công nghệ internet

    1. Internet và xuất xứ của nó

    Internet là một mạng máy tính nối hàng triệu máy tính với nhau trên phạm vi toàn cầu. Internet có lịch sử rất ngắn, nó có nguồn gốc từ một dự án của Bộ Quốc Phòng Mỹ có tên là ARPANET vào năm 1969, dự án nhằm thực nghiệm xây dựng một mạng nối các trung tâm nghiên cứu khoa học và quân sự với nhau. Đến năm 1970 đã có thêm hai mạng: Store-and-forwarrd và ALOHAnet, đến năm 1972 hai mạng này đã đợc kết nối với ARPANET. Cũng trong năm 1972 Ray Tomlinson phát minh ra chơng trình th tín điện tử E-mail. Chơng trình này đã nhanh chóng đợc ứng dụng rộng rãi để gửi các thông điệp trên mạng phân tán.

    Kết nối quốc tế đầu tiên vào ARPANET từ University College of London (Anh) và Royal Radar Establishment (Na Uy) đợc thực hiện vào năm 1973. Thành công vang dội của ARPANET đã làm nó nhanh chóng đợc phát triển, thu hút hầu hết các trờng đại học tại Mỹ. Do đó tới năm 1983 nó đã đợc tách thành hai mạng riêng: MILNET tích hợp với mạng dữ liệu quốc phòng (Defense Data Network) dành cho các địa điểm quân sự và ARPANET dành cho các địa điểm phi quân sự.

    Sau một thời gian hoạt động, do một số lý do kỹ thuật và chính trị, kế hoạch sử dụng mạng ARPANET không thu đợc kết quả nh mong muốn.

    Vì vậy Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ (National Science Foundation) đã quyết định xây dựng một mạng riêng NSFNET liên kết các trung tâm tính toán lớn và các trờng đại học vào năm 1986. Mạng này phát triển hết sức nhanh chóng, không ngừng đợc nâng cấp và mở rộng liên kết tới hàng loạt các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu và đào tạo của nhiều nớc khác nhau.

    Cũng từ đó thuật ngữ Internet ra đời. Dần dần kỹ thuật xây dựng mạng ARPANET đã đợc thừa nhận bởi tổ chức NSF, kỹ thuật này đợc sử dụng để dựng mạng lớn hơn với mục đích liên kết các trung tâm nghiên cứu lớn của nớc Mỹ. Ngời ta đã nối các siêu máy tính (Supercomputer)thuộc các vùng khác nhau bằng đờng điện thoại có tốc độ cao. Tiếp theo là sự mở rộng mạng này đến các trờng đại học.

    2. Cách thức truyền thông trên Internet

    Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đã ra đời nhng mỗi kiểu lại dựa trên các phần cứng riêng biệt. Một trong những kiểu này đợc gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN), nối các máy tính với nhau trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị đợc cài đặt trong mỗi máy. Các mạng lớn hơn đợc gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN), nối nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệ thống dây truyền dẫn kiểu nh trong các hệ thống điện thoại.

    Mặc dù LAN và WAN đã cho phép chia sẻ thông tin trong các tổ chức một cách dễ dàng hơn nhng chúng vẫn bị hạn chế chỉ trong từng mạng riêng rẽ Mỗi một công nghệ mạng có một cách thức truyền tin riêng dựa trên thiết kế phần cứng của nó. Hầu hết các LAN và WAN là không tơng thích với nhau.

    Internet đợc thiết kế để liên kết các kiểu mạng khác nhau và cho phép thông tin đợc lu thông một cách tự do giữa những ngời sử dụng mà không cần biết họ sử dụng loại máy nào và kiểu mạng gì. Để làm đợc điều đó cần phải có thêm các máy tính đặc biệt đợc gọi là các bộ định tuyến (Router) nối các LAN và các WAN với các kiểu khác nhau lại với nhau. Các máy tính đợc nối với nhau nh vậy cần phải có chung một giao thức (Protocol) tức là một tập hợp các luật dùng chung qui định về cách thức truyền tin.

    Với sự phát triển mạng nh hiện nay thì có rất nhiều giao thức chuẩn ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển. Các chuẩn giao thức đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay nh giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSIISDN, X.25 hoặc giao thức LAN to LAN netBIOS. Giao thức đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trên mạng là TCP/IP. Giao thức này cho phép dữ liệu đợc gửi dới dạng các "gói " (packet) thông tin nhỏ. Nó chứa hai thành phần, Internet Protocol (IP) và Transmission Control Protocol (TCP).

    Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt việc trao đổi thông tin giữa các máy tính. Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc các công ty, cơ quan nhà nớc, các trung tâm nghiên cứu khoa học, trờng đại học, không phân biệt khoảng cách địa lý trên toàn thế giới. Đó là ngân hàng dữ liệu khổng lồ của nhân loại.

    Một số mạng máy tính bao gồm một máy tính trung tâm (còn gọi là máy chủ) và nhiều máy trạm khác nối với nó. Các mạng khác kể cả Internet có quy mô lớn bao gồm nhiều máy chủ cho phép bất kỳ một mạng máy tính nào trong mạng đều có thể kết nối với các máy khác để trao đổi thông tin.

    Một máy tính khi đợc kết nối với Internet sẽ là một trong số hàng chục triệu thành viên của mạng khổng lồ này. Vì vậy Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới hay nó là mạng của các mạng.

    thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới sô 01699421922
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...