Chuyên Đề Nghiên cứu việc ổn định và nâng cao chất lượng kỹ thuật của sản phẩm sứ vệ sinh

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NGHIÊN CỨU VIỆC ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KỸ THUẬT CỦA SẢN PHẨM SỨ VỆ SINH
    PHẦN MỞ ĐẦU


    Trong những năm gần đây, nhờ chuyển đổi sang cơ chế thị trường với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho thị trường hàng hoá nói chung và thị trường vật liệu nói riêng ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, tốc độ xây dựng cơ bản ngày càng gia tăng kéo theo nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng cao cả về số lượng, chất lượng và chủng loại.


    Theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị của Việt Nam trong những năm tới, chính phủ đã và sẽ quy hoạch và xắp xếp lại các đô thị loại I và loại II, mở rộng và phát triển các đô thị mới trên cơ sở gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao


    Đây chính là những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng nói chung đặc biệt là các sản phẩm trang trí, hoàn thiện cao cấp sử dụng trong xây dựng như gạch ốp lát và sứ vệ sinh.


    Trong thời gian qua, sứ vệ sinh là một sản phẩm cao cấp đã được nhiều cơ sở trong và ngoài nước đầu tư mới, mở rộng các dây truyền sản xuất, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, xây dựng các dây truyền sản xuất đồng bộ, tiên tiến và hiện đại. Theo thống kê, tổng công suất thiết kế của các nhà máy sứ vệ sinh ở Việt Nam năm 2005 khoảng 3,2 triệu sản phẩm.


    Công Ty Sứ Thanh Trì là một Công ty đi đầu trong công nghệ sản xuất sứ vệ sinh ở Việt Nam. Hiện nay Công ty đang từng bước đổi mới chiều sâu về chất lượng sản phẩm cũng như chủng loại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu. Trước nhu cầu ngày càng cao của thị trường về các chỉ tiêu kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, đặc biệt giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tăng chất lượng sản phẩm thúc đẩy tính cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, đó chính là nhu cầu cần phải đưa ra nghiên cứu.


    Đi sâu nghiên cứu việc ổn định và nâng cao chất lượng kỹ thuật của sản phẩm sứ vệ sinh đó là sự phù hợp xương men, độ biến dạng của sản phẩm và đặc biệt đó là độ bóng đẹp của bề mặt men.


    Đi sâu nghiên cứu việc giảm giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh khốc liệt của thị trường đó là giảm tiêu hao, chi phí và đặc biệt là giảm nhiệt độ nung các sản phẩm gốm sứ. Theo tính toán khi giảm nhiệt độ nung xuống được 500C thì tiết kiệm được 12 - 15% chi phí nhiên liệu sử dụng.
    Hiện nay trên thế giới mà đi đầu là các hãng SITI, SACMI, WELCO, NASSETTI nhiệt độ nung cao nhất để nung sứ chỉ khoảng 1200 - 12200C nung trên lò nung nhanh Tuynell. Các chuyên gia CERAMICER - vương quốc anh đẫ nhiều lần khuyến cáo với Công ty Sứ Thanh Trì nên giảm nhiệt độ nung cao nhất để nung sứ xuống còn 1200 - 12200C vừa tiết kiệm được chi phí nhiên liệu vừa tăng tuổi thọ cho lò nung Tuynell; giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
    Nội dung của đề tài cũng chính là vấn đề đang nẩy sinh và đang cần tìm phương hướng giải quyết đối với Công ty Sứ Thanh Trì.


    MỤC LỤC


    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
    1.1. Các nguyên liệu để chế tạo Gốm sứ 3
    1.1.1. Cao lanh và đất sét 3
    1.1.2. Thạch anh 6
    1.1.3. Fenspat 7
    1.1.4. Bột talc 7
    1.1.5. Các nguyên liệu để chế tạo men 8
    1.2. Nghiên cứu cấu trúc pha của sứ vệ sinh 8
    1.3. Đặc trưng cấu trúc của men - Cơ chế tạo thành thuỷ tinh trong men gốm 10
    1.3.1. Cấu trúc của men gốm 10
    1.3.2. Cơ chế của sự tạo thành thuỷ tinh trong men gốm 10
    1.4. Các tính chất đặc trưng của men: 11
    1.4.1. Độ nhớt 11
    1.4.2. Sức căng bề mặt và độ thấm ướt 12
    1.4.3. Sự giãn nở của men 12
    1.5. Các oxyt và ảnh hưởng của chúng đến đặc tính của men 12
    1.5.1. Oxyt silic (SiO2) 12
    1.5.2. Al2O3 13
    1.5.3. R2O 13
    1.5.4. CaO 13
    1.5.5. MgO 13
    1.5.6. B2O3 13
    1.5.7. ZnO 14
    1.5.8. PbO 14
    1.5.9. BaO 14
    1.6. Các khuyết tật men 14
    1.6.1. Bọt men 14
    1.6.2. Cuốn men 14
    1.6.3. Nứt men (rạn men) 14
    1.7. Các tính chất kỹ thuật của sứ vệ sinh: 15
    1.7.1 Các thông số kỹ thuật của sứ vệ sinh: 15
    1.7.2. Yếu tổ ảnh hưởng đến tính chất cơ học của sứ 15
    1.7.2.1. ảnh hưởng bởi hàm lượng, thành phần của các pha 16
    1.7.2.2. Ảnh hưởng bởi hình dạng, kích thước của tinh thể 19
    1.7.2.3. Ảnh hưởng của khuyết tật trong sản phẩm 21
    1.8. ảnh hưởng của fenspat đến các tính chất của sứ: 22
    1.9. Tác dụng của chất khoáng hoá đến quá trình kết tinh các tinh thể mulit 23


    PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    2.1. Chuẩn bị phối liệu nghiên cứu 25
    2.1.1. Lựa chọn các loại nguyên liệu sản xuất xương sứ 25
    2.1.2. Các nguyên liệu cho sản xuất men 27
    2.1.3. Chuẩn bị các mẫu nghiên cứu 29
    2.2. Các tiêu chuẩn của hồ và men 30
    2.3. Các phương pháp trong nghiên cứu 30
    2.3.1. Phương pháp kiểm tra độ co sấy, co nung, co toàn phần, độ hút nước 30
    2.3.2. Phương pháp kiểm tra cường độ mộc của hồ đổ rót. 32
    2.3.3. Xác định khối lượng riêng, hàm lượng lỗ xốp kín của sản phẩm sứ 33
    2.3.4. Xác định độ bền cơ học của các mẫu. 35
    2.3.5. Khảo sát hệ số giãn nở nhiệt 35
    2.3.6. Nghiên cứu cấu trúc các mẫu sứ bằng phương pháp phân tích Rơnghen. 36
    2.3.7. Phương pháp kiểm tra độ chảy máng nghiêng 36
    2.3.8. Phương pháp kiểm tra độ bền rạn men 37
    2.3.9. Phương pháp kiểm tra các tính chất của men 37
    2.3.10. Phương pháp chụp kính hiển vi điện tử 38


    PHẦN III. PHẦN THỰC NGHIỆM 39
    3.1. Kết qủa thực nghiệm bài xương 39
    3.1.1. Chuẩn bị phối liệu nghiên cứu 39
    3.1.2. Lựa chọn các bài phối liệu 39
    3.1.3. Các thông số hồ đổ rót 42
    3.1.4. Cường độ mộc 43
    3.1.5. Độ co của các phối liệu 44
    3.1.6. Độ hút nước, độ xốp, khối lượng thể tích 44
    3.1.6. Độ biến dạng thanh cong 47
    3.1.7. Độ bền cơ học của các mẫu phối liệu 47
    3.1.8. Kết quả nghiên cứu cấu trúc các mẫu sứ qua phân tích Rơnghen 50
    3.1.9. Kết quả nghiên cứu cấu trúc bằng chụp kính hiển vi điện tử 51
    3.1.10. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu phối liệu. 52
    3.1.11. Thảo luận kết quả nghiên cứu xương sứ 53
    3.2. Kết qủa thực nghiệm các bài men 63
    3.2.1. Lựa chọn các bài phối liệu 63
    3.2.2. Các thông số men ra máy và men phun 65
    3.2.3. Kết quả kiểm tra các tính chất của các men thí nghiệm 65
    3.2.4. Kết quả nghiên cứu độ chẩy của men 66
    3.2.5. Kết quả kiểm tra độ chảy máng nghiêng 67
    3.2.6. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu phối liệu men. 68
    3.2.7. Sự phù hợp xương - men 69
    3.2.8. Kết quả kiểm tra sự phù hợp xương men 72
    PHẦN IV. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 73
     
Đang tải...