Đồ Án Nghiên cứu về thông tin di động vệ tinh

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐÂY LÀ ĐỒ ÁN MỚI VÀ HAY CÓ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CAO.CHI TIẾT DỄ HIỂU.
    MỤC LỤC
    THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iii
    DANH MỤC HÌNH VẼ ix
    DANH MỤC BẢNG BIỂU x
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ THÔNG TIN DI ĐỘNG VỆ TINH 3
    1.1. Giới thiệu. 3
    1.2 Tổ chức chung của hệ thống thông tin di động vệ tinh. 5
    1.2.1 Cấu trúc chung của hệ thống thông tin di động vệ tinh. 5
    1.2.2 Tổ chức quỹ đạo ở thông tin di động vệ tinh. 5
    1.2.3 Thiết kế chùm vệ tinh tổ ong. 8
    1.2.4 Phân bổ tần số cho thông tin di động vệ tinh. 11
    1.3 Đặc điểm của thông tin di động vệ tinh. 15
    1.3.1 Ưu điểm 15
    1.3.2 Nhược điểm 15
    1.4 Dịch vụ thông tin di động vệ tinh. 16
    1.4.1 Khái quát 16
    1.4.3 Dịch vụ di động vệ tinh (MSS). 17
    1.4.4 Dịch vụ di động vệ tinh cá nhân (PMSS). 19
    1.4.5 Dịch vụ vệ tinh hàng hải vô tuyến (RNSS). 20
    1.4.6 Dịch vụ vệ tinh định vị vô tuyến (RDSS). 20
    1.4.7 Dịch vụ di động vệ tinh quảng bá (BCMSS). 20
    1.4.8 Dịch vụ di động vệ tinh băng rộng (BBMSS). 21
    1.4.9 Dịch vụ di động vệ tinh khí tượng (MLMSS). 22
    CHƯƠNG 2 - CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG VỆ TINH 23
    2.1.Cấu trúc mạng thông tin di động vệ tinh. 23
    2.1.1.Phân đoạn người sử dụng. 23
    2.1.2.Phân đoạn mặt đất 24
    2.1.3. Phân đoạn không gian. 24
    2.1.4. Các kênh logic. 26
    2.2.Hệ thống di động vệ tinh địa tĩnh. 26
    2.2.1. Đặc tính chung. 26
    2.2.2. Hệ thống thông tin vệ tinh Inmarsat 27
    2.2.3. Hệ thống EUTELSAT. 28
    2.2.4. Hệ thống vệ tinh tổ ong Châu Á 29
    2.3. Hệ thống di động vệ tinh không địa tĩnh tầm thấp loại nhỏ(LEO). 30
    2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản. 30
    2.3.2. Orbcomm. 30
    2.3.3. E-SAT. 31
    2.3.4. LEO ONE 32
    2.4. Mạng thông tin di động vệ tinh cá nhân (S-PCN). 32
    2.4.1. Đặc tính chung. 32
    2.4.2. IRIDIUM . 33
    2.4.3. GLOBALSTAR 34
    2.4.4. Một số hệ thống khác. 36
    2.5. Tích hợp mạng thông tin di động vệ tinh với mạng GSM . 38
    2.5.1.Giới thiệu tổng quan. 38
    2.5.2. Các yêu cầu tích hợp hệ thống. 38
    2.5.3. Các phương án tích hợp. 40
    2.5.4. Tác động của các phương pháp tích hợp đến thủ tục chuyển giao. 43
    2.5.4.1 Tích hợp tại mức giao diện E 43
    2.5.4.2 Tích hợp tại giao diện A 49
    2.5.5. Tác động của các phương pháp tích hợp đến quản lý vị trí 52
    2.5.6 Tác động của phương án tích hợp đến quá trình thiết lập cuộc gọi 55
    CHƯƠNG 3 : ĐẶC TÍNH KÊNH TRUYỀN 58
    3.1 Giới thiệu. 58
    3.2 Đặc tính kênh di động mặt đất. 58
    3.2.1 Môi trường nội hạt 58
    3.2.2 Kiểu kênh băng hẹp. 60
    3.2.2.1 Tổng quan. 60
    3.2.2.2. Mô hình hồi quy thực nghiệm 61
    3.2.2.3 Các mô hình phân bố xác suất 63
    3.2.2.4. Mô hình giải tích hình học. 67
    3.2.3 Mô hình kênh băng rộng. 68
    3.3. Đường truyền hàng không. 68
    3.4. Đường truyền hàng hải 69
    3.5. Đường truyền cố định. 69
    3.5.1. Ảnh hưởng của tầng đối lưu. 69
    3.5.1.1 Hơi trong khí quyển. 69
    3.5.1.2. Mây và sương mù. 76
    3.5.2. Ảnh hưởng của tầng điện ly. 79
    3.5.2.1 Độ trễ nhóm và quay Faraday. 79
    3.5.2.2 Biến đổi trong tầng điện ly. 79
    KẾT LUẬN 80
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...