Đồ Án Nghiên cứu về quá trình chế tạo một số bộ phận của máy chuẩn mô men

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/2/15.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Việc giới hạn mô men xiết chặt trong các dây chuyền vặn bu lông, ốc vít tự động là một vấn đề hết sức quan trọng. Mô men này phải đạt giá trị nào đó để đảm bảo các chi tiết liên kết với nhau ở một lực ép nhất định, ổn định trong khi kết cấu hoạt động và chịu tải. Đồng thời, mô men này cũng phải nhỏ hơn giới hạn cho phép để bu lông, ốc vít không bị trờn ren, thậm chí quá căng dẫn đến kết cấu bị phá hủy. Chính vì lý do này, các clê lực hay các thiết bị xiết bu lông, ốc vít ở đây cần được trang bị ngưỡng hạn chế mô men hoặc đồng hồ hiển thị mô men. Trong phòng KCS tại các nhà máy, giá trị chỉ thị mô men xiết của đồng hồ đo được hiệu chuẩn bằng các thiết bị kiểm tra mô men định kì, và các thiết bị này phải được hiệu chuẩn tại Viện đo lường thông qua máy chuẩn mô men ở cấp cao hơn. Với nhu cầu thực tiễn đặt ra, Bộ môn Cơ khí chính xác và Quang học Trường Đại học Bách Khoa và Viện Đo lường Việt Nam đã kết hợp nghiên cứu với mong muốn chế tạo một máy chuẩn mô men phục vụ việc hiệu chuẩn, kiểm định các thiết bị đo.
    Trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, các thành viên trong nhóm đã được các thầy hướng dẫn để tìm hiểu, Nghiên cứu về quá trình chế tạo một số bộ phận của máy chuẩn mô men; tiến hành một số thí nghiệm và giải quyết những bài toán công nghệ đặt ra khi chế tạo. Tiếp cận và tham gia vào một đề tài nghiên cứu khoa học, chúng em có cơ hội thu nhận thêm không ít kiến thức thực tiễn quý báu mà trong quá trình học tập chưa có được.
    Nhóm sinh viên thực hiện đồ án tốt nghiệp xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Bộ môn Cơ khí chính xác và Quang học Trường Đại học Bách Khoa, thầy hướng dẫn trực tiếp là PSG.TS Vũ Toàn Thắng và Th.S Vũ Văn Duy đã hỗ trợ và giúp đỡ rất nhiều để chúng em có thể hoàn thành đồ án này.

    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    DANH MỤC HÌNH VẼ 4
    PHẦN I: MỘT SỐ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA MÁY CHUẨN MÔ MEN 5
    1.1. Nguyên tắc tạo ra mô men chuẩn 5
    1.2. Giới thiệu về máy chuẩn mô men 8
    1.3. Yêu cầu khi thiết kế máy chuẩn mô men 10
    1.3.1. Sai số cánh tay đòn 11
    1.3.2. Sai số quả tải 14
    1.3.3. Gia tốc trọng trường 14
    1.3.4. Tỷ trọng của quả tải 14
    1.3.5. Một số yếu tố khác tác động đến độ không đảm bảo đo 15
    PHẦN II: THIẾT KẾ MÁY CHUẨN MÔMEN 21
    2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước. 21
    2.2. Thiết kế ổ khí quay 22
    2.2.1. Khái niệm về đệm khí 22
    2.2.2. Yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế ổ khí quay cho máy chuẩn mô men 23
    2.2.3. Chọn kết cấu định vị của trục 24
    2.2.4. Tính toán sơ bộ đệm khí 25
    2.2.5. Phương trình tính lực nâng của đệm khí 27
    2.2.6. Xây dựng công thức tính toán cho mô hình đệm khí mẫu. 28
    2.3. Thiết kế đai bao trục ổ khí quay 33
    2.4. Cánh tay đòn 35
    2.4.1. Yêu cầu đặt ra cho cánh tay đòn 35
    2.4.2. Thiết kế cánh tay đòn 36
    2.5. Thước lấy cân bằng 40
    PHẦN III: BÀI TOÁN TÌM CHIỀU DÀI THỰC CỦA CÁNH TAY ĐÒN VÀ HIỆN TƯỢNG CÂN BẰNG TẠM THỜI 41
    3.1. Xác định độ dài thực của cánh tay đòn. 41
    3.2. Hiện tượng cân bằng tạm thời 42
    PHẦN IV: QUÁ TRÌNH THÍ NGHIỆM 44
    4.1. Xác định khả năng tải của ổ khí quay 44
    4.1.1. Sơ đồ nguyên lý và các bước tiến hành thí nghiệm 44
    4.1.2. Chế độ không tải 45
    4.1.3. Gia tải 46
    4.2. Xác định mô men ma sát của ổ khí quay. 46
    4.3. Xác định tiếp xúc cơ khí 47
    4.3.1. Nội dung thí nghiệm : 47
    4.3.2. Trang thiết bị thí nghiệm: 47
    4.3.3. Tiến hành thí nghiệm: 47
    PHẦN V: TỔNG KẾT 48
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
    PHỤ LỤC BẢN VẼ THIẾT KẾ CÁNH TAY ĐÒN 50
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...