Thạc Sĩ Nghiên cứu về phong tục, tập quán của một số dân tộc ảnh hưởng đến hành vi sinh sản ở Việt Nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu về phong tục, tập quán của một số dân tộc ảnh hưởng đến hành vi sinh sản ở Việt Nam

    Mục Lục
    Phần 1. Giới thiệu nghiên cứu
    1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    3. Nội dung nghiên cứu
    4. Đối tượng, địa bàn và phạm vi nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Khung lý thuyết
    7. Hạn chế của nghiên cứu
    Phần 2. Kết quả nghiên cứu
    Chương 1. Những nghiên cứu về phong tục tập quán ảnh hưởng tới hành vi sinh sản
    1. Tình hình nghiên cứu
    2. Một số khái niệm cơ bản
    3. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
    Chương 2. Một số đặc điểm văn hoá, tâm lý tộc người liên quan đến hành vi sinh học
    1. Người Kinh
    2. Người Thái
    3. Người Khơmer
    Chương 3. Những phong tục, tập quán ảnh hưởng, thực trạng mức sinh, xu hướng sinh và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ
    1. Phong tục tập quán ảnh hưởng, Mức sinh, xu hương sinh và chăm sóc SKBMTE/KHHGD
    2. Phong tục tập quán và vấn đề Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em và KHHGĐ
    3. Nhận thức về một số vấn đề xã hội liên quan đến hành vi sinh sản, mức độ và xu hướng của các quan niệm phong tục của ĐTNC
    4. Đánh giá những can thiệp và nguyên nhân ảnh hưởng làm thay đổi nhận thức và hành vi của người dân tại địa phương của ĐTNC
    Kết luận và khuyến nghị
    Tài liệu tham khảo

    Lời Mở Đầu
    Trong thời gian qua đã có khá nhiều hội nghị Quốc tế về dân số, sức khoẻ sinh sản trên phạm vi Thế giới và khu vực, như hội nghị Quốc tế về Dân số và phát triển ở Cai Rô, hội nghị Quốc tế về phụ nữ ở Bắc Kinh, hội nghị cấp cao về Phát triển xã hội ở Copenhagen, hội nghị triển khai Chương trình Sức khoẻ sinh sản của Châu Á ở Ấn Độ được triển khai. Sức khoẻ sinh sản đã được đề cập đến như một vấn đề của toàn cầu và đã trở thành một nội dung quan trọng của hầu hết các hoạt động Dân số và phát triển, là một bộ phận không thể tách rời của các chính sách, kế hoạch phát triển của mỗi quốc gia. Các chương trình Dân số (DS) – Sức khoẻ sinh sản (SKSS) đều được tiến hành theo những phương pháp linh hoạt tuỳ theo từng quốc gia, từng nền văn hoá với những đặc điểm riêng của các khu vực và tộc người Các phương pháp phát triển theo hướng cởi mở, không gò bò và tự do trong các mục tiêu chương trình. Tuy nhiên các mục tiêu đều hướng tới cộng đồng và việc hạn chế sự gia tăng dân số là mục tiêu chung và trọng tâm là làm cho người dân, nhất là lớp trẻ chấp nhận quy mô gia đình nhỏ và có ý thức trách nhiệm về hành vi sinh sản của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...