Đồ Án Nghiên cứu về máy xúc thủy lực Komatsu PC750-7 dùng ở công ty CP Than Cóc Sáu – Vinacomin (thuyết mi

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Hiện nay, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, ngành công nghiệp khai thác than đã từng bước cải tiến và cơ giới hóa quy trình công nghệ khai thác bằng cách sử dụng các thiết bị máy móc hiện đại. Trong đó công tác xúc bốc là một khâu vô cùng quan trọng trong quá trình khai thác.
    Công ty CP Than Cọc Sáu - Vinacomin là một trong các công ty có trữ lượng than khai thác lộ thiên lớn của Tập đoàn Công Ngiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Do đó khối lượng xúc bốc đất đá và than là rất lớn đòi hỏi cần có các thiết bị, máy móc hiện đại có công suất lớn. Trước tình hình đó, công ty đã trang bị rất nhiều máy xúc thủy lực gầu ngược PC750-7 để phục vụ quá trình xúc bốc. Đây là loại máy xúc lớn, hiệu quả làm việc cao, công suất lớn và có nhiều tính ưu việt phù hợp với các mỏ lộ thiên hiện nay.
    Xuất phát từ những vấn đề trên, sau thời gian học tập tại Trường Đại học Mỏ -Địa Chất và qua thời gian thực tập tại Cty CP Than Cọc Sáu-Vinacomin em được giao đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu về máy xúc thủy lực Komatsu PC750-7 dùng ở Cty CP Than Cóc Sáu – Vinacomin” , gồm có các chương:
    Chương 1: Giới thiệu chung về Cty CP Than Cọc Sáu- Vinacomin
    Chương 2: Giới thiệu chung về máy xúc thuỷ lực PC750-7
    Chương 3: Tính toán chung về máy xúc thuỷ lực PC750-7
    Chương 4: Phần chuyên đề: Tính toán thiết kế các xilanh công tác và nghiệm bền tay gầu
    Chương 5: Công nghệ sửa chữa cụm bạc- ác nối tay gầu và cần máy
    Chương 6: Truyền động thủy lực của máy xúc PC750-7
    Trong thời gian thực tập và làm đề tài tốt nghiệp này, được sự giúp đỡ tận tình của thầy Trần Bá Trung cùng các thầy giáo trong bộ môn Máy và thiết bị Mỏ, đến nay đồ án của em đã được hoàn thành. Song do kiến thức lý thuyết và thực tế có hạn nên bản đồ án của em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP THAN CỌC SÁU - VINACOMIN 2
    1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình địa chất khí hậu. 2
    1.2. Quy trình công nghệ khai thác mỏ. 12
    1.2.2. Công tác tổ chức vận hành mỏ. 17
    1.2.3. Chế độ làm việc và sản lượng khai thác mỏ. 22
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY XÚC THỦY LỰC PC750-7 25
    2.1. Công dụng của máy xúc. 25
    2.2. Kết cấu và hoạt động của máy xúc PC750-7. 26
    2.2.1. Kết cấu chung của máy. 26
    2.2.2. Đặc tính kỹ thuật của máy. 27
    2.2.3. Nguyên lý làm việc và phạm vi đào xúc của máy. 35
    2.3. Các cụm chi tiết của máy xúc PC750-7. 35
    2.3.1. Bộ phận công tác. 35
    2.3.2. Bộ phận quay máy. 39
    2.3.3. Bộ phận di chuyển. 41
    CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CHUNG VỀ MÁY XÚC THỦY LỰC PC 750- 7 47
    2.1. Tính lực cản đào xúc cho một số vị trí đặc trưng. 47
    2.1.1. Lực tác dụng trên xilanh quay gầu và quay tay gầu. 47
    2.1.2. Tính lực đẩy của xilanh nâng cần. 59
    2.2. Tính ổn định máy xúc. 66
    2.2.1. Tính toán kiểm tra ổn định của máy xúc ở cuối quá trình đào trên mặt phẳng nằm ngang. 66
    2.2.2. Tính toán, kiểm tra ổn định của máy xúc ở cuối hành trình đào trên mặt phẳng nghiêng một góc . 68
    CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC XI LANH CÔNG TÁC VÀ NGHIỆM BỀN TAY GẦU 71
    4.1. Tính toán thiết kế các xilanh công tác. 71
    4.1.1. Xilanh gầu. 71
    4.1.2. Xilanh tay gầu. 73
    4.1.3. Xilanh nâng cần. 76
    4.2. Kiểm nghiệm bền tay gầu của máy xúc thuỷ lực PC750-7. 77
    4.2.1. Xác định phản lực liên kết F1 giữa tay gầu và gầu. 78
    4.2.2. Xác định phản lực liên kết F2 giữa tay gầu và cần. 79
    4.2.3. Vẽ biểu đồ nội lực cho tay gầu. 80
    4.2.4. Kiểm nghiệm bền cho tay gầu. 84
    CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA CỤM BẠC - ẮC NỐI TAY GẦU VÀ CẦN MÁY 87
    5.1. Công dụng của chi tiết. 87
    5.2. Nguyên nhân của sự hư hỏng cụm Bạc - ắc. 87
    5.3. Đánh giá tính công nghệ và kết cấu. 87
    5.4. Quy trình công nghệ gia công ắc. 88
    5.5. Tính và tra lượng dự cho bề mặt ắc. 90
    5.5.1. Tính lượng dự cho bề mặt ắc . 90
    5.5.2. Tra lượng dư cho bề mặt ắc. 93
    5.6. Chọn máy gia công và dụng cụ cắt. 93
    5.6.1. Chọn máy gia công. 93
    5.6.2. Chọn dụng cụ cắt và que hàn. 95
    5.7. Tính chế độ cắt cho bề mặt ắc . 96
    5.8. Quy trình hàn ắc. 105
    5.9. Quy trình ủ ắc. 106
    5.10. Quy trình tôi ắc. 106
    5.11. Tính giá thành sửa chữa chi tiết. 106
    5.11.1. Chi phí trả lương. 106
    5.11.2. Chi phí sử dụng điện năng. 107
    5.11.3. Chi phí cho khấu hao máy. 108
    5.11.4. Chi phí cho khấu hao nhà xưởng. 108
    CHƯƠNG 6: TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC CỦA MÁY XÚC 109
    6.1. Công dụng của hệ thống truyền động thủy lực trong máy xúc. 109
    6.2. Các thiết bị được dùng trong máy xúc thuỷ lực. 110
    6.3. Sơ đồ hệ thống thủy lực của máy xúc PC750-7 được nêu trên hình vẽ: 110
    6.4. Nguyên lý hoạt động của sơ đồ hệ thống thủy lực. 110
    KẾT LUẬN 111
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 112
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...