Luận Văn Nghiên cứu về điện tử công suất và ứng dụng của điện tử công suất để điều chỉnh tốc độ động cơ một c

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU





    Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày càng có nhiều thiết bị bán dẫn công suất hiện đại được sử dụng không chỉ trong lĩnh vực sản xuất mà cả trong việc phục vụ đời sống sinh hoạt của con người. Sự ra đời và phát triển của các linh kiện bán dẫn công suất như: diode, transistor, tiristor, triac Cùng với việc hoàn thiện mạch điều khiển chúng đã tạo nên sự thay đổi sâu sắc, vượt bậc của kỹ thuật biến đổi điện năng và của cả ngành kỹ thuật điện nói chung.
    Hiện nay, mạng điện ở nước ta chủ yếu là điện xoay chiều với tần số điện công nghiệp. Để cung cấp nguồn điện một chiều có giá trị điện áp và dòng điện điều chỉnh được cho những thiết bị điện dùng trong các hệ thống truyền động điện một chiều, người ta đã hoàn thiện bộ chỉnh lưu có điều khiển dùng tiristor.
    Vì những lý do trên, đề tài “ Nghiên cứu về điện tử công suất và ứng dụng của điện tử công suất để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập “ sẽ đi sâu vào nghiên cứu các hệ thống truyền động có dùng điện tử công suất để điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập.
    Luận văn được trình bày gồm ba chương:
    Chương I: Giới thiệu về điện tử công suất.
    Chương II: Nghiên cứu và trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập
    Chương III: Các hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập có dùng điện tử công suất.
    Do điều kiện thời gian, kiến thức còn hạn hẹp, nên tập luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung lẫn hình thức. Sinh viên thực hiện rất mong nhận được sự quan tâm, chỉ bảo của quý thầy cô, bạn bè để tập luận văn được hoàn thiện hơn.


    Sinh viên thực hiện



    MỤC LỤC



    Chương I: Giới thiệu về điện tử công suất 1

    I. Diode công suất 1
    II. Transistor công suất 3
    III. Tiristor 7
    IV. Triac 10


    Chương II: Nghiên cứu và trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập 12


    I. Khái niệm chung 12
    II. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ 13
    III. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông 15
    IV. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng 16
    V. Điều chỉnh tốc độ bằng cách rẽ mạch phần ứng 17
    VI. Điều chỉnh tốc độ bằng hệ thống máy phát - động cơ ( F - Đ ) 20
    VII. Hệ thống khuếch đại máy điện - động cơ 24
    VIII. Hệ thống khuếch đại từ - động cơ 29


    Chương III: Các hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập có dùng điện tử công suất 34


    I. Hệ thống chỉnh lưu động cơ 34
    I. 1 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình tia - động cơ 34
    I. 1. a Sơ đồ nguyên lý 34
    I. 1. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng 35
    I. 1. c Hiện tượng chuyển mạch 39
    I. 1. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của sóng hài 40
    I. 1. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ 41
    I. 1. f Nhận xét 44
    I. 2 Hệ thống chỉnh lưu ba pha hình cầu - động cơ 45
    I. 2. a Sơ đồ nguyên lý 45
    I. 2. b Nguyên lý hoạt động và dạng sóng 46
    I. 2. c Hiện tượng chuyển mạch 50
    I. 2. d Sóng hài và việc san bằng điện áp ra của bộ chỉnh lưu 52
    I. 2. e Phương trình đặc tính cơ của động cơ 53
    I. 2. f Nhận xét 54
    I. 3 Chế độ nghịch lưu trong hệ thống chỉnh lưu - động cơ 54
    I. 4 Đảo chiều quay trong hệ thống chỉnh lưu - động cơ 55
    I. 4. a Phương pháp đảo chiều dòng kích từ của động cơ 56
    I. 4. b Phương pháp đảo chiều dòng phần ứng bằng tiếp điểm 57
    I. 4. c Phương pháp đảo chiều dòng phần ứng nhờ bộ chỉnh lưu kép 59
    II. Hệ thống băm - động cơ 62
    II. 1 Bộ băm nối tiếp 63
    II. 1. a Nguyên lý hoạt động 63
    II. 1. b Cách điều chỉnh tốc độ 66
    II. 2 Bộ băm song song 67
    II. 2. a Nguyên lý hoạt động 67
    II. 2. b Cách điều chỉnh tốc độ 69
    II. 3 Bộ băm đảo dòng 69
    II. 3. a Nguyên lý hoạt động 69
    II. 3. b Cách điều chỉnh tốc độ 70


    TÀI LIỆU THAM KHẢO




    1. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền. Truyền động điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -1996.


    2. Tác giả CYRIL W. LANDER ( Người dịch Lê Văn Doanh ). Điện tử công suất và điều khiển tốc độ động cơ điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 1997.


    3. Nguyễn Bính. Điện tử công suất. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    Hà Nội -1996.


    4. Trần Khánh Hà. Máy điện1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
    Hà Nội - 1997.


    5. Đỗ Xuân Tùng, Trương Tri Ngộ. Nhà xuất bản xây dựng. Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...