Thạc Sĩ Nghiên cứu về đất nước Hungary

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    I/ Đặc trưng
    1/ Giới thiệu chung .8
    1.1/ Thể chế chính trị 8
    1.2/ Các lãnh đạo chủ chốt hiện nay .9
    2/ Điều kiện tự nhiên .9
    2.1/ Khí hậu, đất đai và tự nhiên .9
    2.2/ Vị trí địa lý 10
    II/ Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển
    1/ Hungary thời trung cổ 12
    2/ Sự chiếm đóng của Ottoman giai đoạn 1526 - 1686 .14
    3/ Nhà Habsburg và Đế quốc Áo-Hungary 1686-1918 .15
    3.1/ Đế quốc Ác - Hunga và hậu quả sau chiến tranh .15
    3.2/ Những ảnh hưởng kinh tế, địa - chính trị .16
    4/ Nội chiến 1918 - 1941 17
    5/ Hungary trong thế chiến thứ hai .18
    6/ Thời đại Xô viết 1945 - 1989 .19
    7/ Cộng hòa Hungary 1989 - đến nay .20
    III/ Các chính sách văn hóa của Hungary
    1/ Các thiết chế chính sách văn hóa .22
    1.1/ Sau khi thành lập .22
    1.2/ Sau chiến tranh thế giới thứ I 23
    1.3/ Giai đoạn 1918 - 1980 23
    1.4/ Thời kỳ xã hội chủ nghĩa 23
    2/ Hệ thống chính sách văn hóa .24
    2.1/ Mô tả chung hệ thống .24
    2.2/ Hợp tác giữa các bộ ngành và giữa các cấp chính quyền .25
    2.3/ Hợp tác quốc tế về văn hóa .25
    3/ Các mục tiêu và nguyên tắc của chính sách văn hóa .26
    4/ Các vấn đề hiện nay trong việc xây dựng chính sách văn hóa 26
    4.1/ Những vấn đề chính sách quan trọng và những ưu tiên .264.2/ Các vấn đề chính sách và những tranh luận 27
    4.2.1/ Văn hóa các dân tộc thiểu số 27
    4.2.2/ Bình đẳng giới và chính sách văn hóa 28
    4.2.3/ Vấn đề ngôn ngữ và các chính sách .28
    4.2.4/ Đa nguyên truyền thông và đa dạng nội dung 28
    4.2.5/ Các ngành kinh doanh văn hóa, sự phát triển các trương trình và các
    quan hệ đối tác .29
    4.2.6/ Chính sách việc làm trong lĩnh vực văn hóa .29
    4.2.7/ Công nghệ mới và chính sách văn hóa 31
    4.2.8/ Giáo dục nghệ thuật .32
    4.3.9/ Vấn đề di sản .32
    5/ Quy định pháp luật trong lĩnh vức văn hóa 32
    5.1/ Phân chia thẩm quyền .32
    5.2/ Phân bổ nguồn tài chính nhà nước 32
    5.3/ An sinh xã hội .32
    5.4/ Luật thuế .33
    5.5/ Luật lao động 33
    6/ Luật văn hóa 34
    IV/ Chính phủ và xã hội
    1/ Tổng quan 34
    2/ Khung hiến pháp 34
    3/ Chính quyền địa phương 35
    4/ công lý .35
    5/ Quy trình chính trị .36
    6/ Sự ổn định .36
    7/ Sức khỏe và phúc lợi .37
    8/ Nhà cửa .38
    9/ Giáo dục và những xem xét chung .39
    10/ Giáo dục và giáo dục bậc cac hơn .40
    V/ Kinh tế Hungary qua các giai đoạn phát triển
    1/ Tổng quan về kinh tế Hungary 412/ Kinh tế nông nghiệp 43
    3/ Kinh tế với thế mạnh tài nguyên 44
    4/ Kinh tế và sản xuất 44
    5/ Kinh tế và tài chính 45
    6/ Kinh tế và buôn bán .46
    7/ Kinh tế và công tác dịch vụ .47
    8/ Kinh tế lao động và hệ thông thuế .47
    9/ Kinh tế vận tải và viễn thông .47
    VI/ Cộng hòa Hungary và mối quan hệ với Việt Nam
    1/ Kinh tế .49
    2/ Chính trị .50
    3/ Đối ngoại .50
    4/ Quan hệ Việt Nam - Hungary 53Chú giải các từ viết tắt
    XHXH: Xã hội chủ nghĩa
    BT: Công ty hợp danh hữu hạn (beteti tarsasag)
    MAK: Quỹ sáng tạo nghệ thuật
    GDP: Tổng sản phẩm trong nước
    NEM: Cơ chế kinh tế mới
    Comecon: Hội đồng tương trợ kinh tế (1949 - 1991)
    OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
    EU: Hội liên hiệp các nước Châu Âu
    NATO: Tổ chức hiệp ước Bắc đại Tây dương
    MSZP: Đảng xã hội Hungary
    FIDESZ: Đảng liên minh Dân chủ trẻ (1998 - 2002)
    Đảng liên minh công dân (2003)
    SZDSZ: Đảng liên minh Dân chủ tự doTÓM TẮT NỘI DUNG BÀI
    Hungary có bề dầy lịch sử lâu đời, tổ tiên là những bộ lạc du mục sống bên chân
    núi Uran di dân đến vào năm 896, sau bị quân Mông Cổ tàn phá khoảng năm 1241, rồi
    150 năm bị Thỗ Nhĩ Kỳ đô hộ, trước đại chiến thế giới lần thứ I Hungary là một phần của
    Đế chế Áo Hung, năm 1918 Cách mạng Dân Chủ Tư Sản thắng lợi đã thành lập nước
    Cộng Hòa. Sau chiến thắng phát xít của Hồng Quân Liên Xô năm 1949 Cộng Hòa Nhân
    Dân Hungary ra đời theo đường lối XHCN, từ năm 1968 Hungary bắt đầu tự do hóa nền
    kinh tế theo mô hình kinh tếThị Trường, và việc bầu cử quốc hội đã có nhiều đảng phái
    tham gia, cuối năm 1989, Hungary thay đổi thể chế chính trị. Ngày 23/10/1989, Quốc hội
    Hungary thông qua Hiến pháp mới và tuyên bố thành lập Cộng hòa Hungary theo chế độ
    dân chủ đại nghị, nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường tự do. Trải qua 5 cuộc bầu cử
    Quốc hội đa đảng (tháng 3/1990, 5/1994, 5/1998, 4/2002, 4/2006), các chính phủ liên
    hiệp cánh hữu và cánh tả thay phiên nhau cầm quyền ngày, 10/8/1989 Cộng Hòa
    Hungary ra đời. Từ năm 1997, kinh tế đi vào quỹ đạo phát triển ổn định với tốc độ khá
    cao, có những năm GDP tăng khoảng 4 - 5%.
    Từ sau khi chuyển đổi, các chính phủ đều nhất quán thực hiện 3 mục tiêu ưu tiên
    trong chính sách đối ngoại: nhanh chóng hội nhập các tổ chức Châu Âu và Đại Tây
    Dương, trước hết là NATO và EU, củng cố quan hệ với các nước láng giềng, khu vực và
    bảo vệ lợi ích của cộng đồng Hungary sống ở nước ngoài, trước hết là ở các nước láng
    giềng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...