Báo Cáo Nghiên cứu về cây hoa hồng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 10/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Hoa hồng là một loài hoa đẹp được trồng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nó được trồng với nhều mục đích khác nhau như: trang trí làm đẹp cho không gian sống, làm nước hoa, mỹ phẩm và thuốc chữa bệnh. Và còn một mục đích nữa là để làm quà tặng để chinh phục phái đẹp. Riêng hoa hồng tỷ muội lại có vẻ đẹp thanh tú, màu sắc tươi sáng và nở hoa quanh năm. Công dụng của nó là để lảm cảnh trong sân vườn, lối đi, trang trí nội thức trong nhà. Trong phong thủy, thì hoa hồng tỷ muội đổi vận “ khai vận mạng phú quý”, gia đình êm ấm và thăng quan tiến chức. Về kinh tế, hoa hồng là một loài hoa mang lại lợi nhuận cao. Mặc dù đã có nhiều phương pháp nhân giống cổ truyền nhưng vẫn không làm cây sạch bệnh, năng suất cao. Đồng thời, nó còn tốn nhiều thời gian và công chăm sóc.
    Và thế là một phương pháp nhân giống mới được ra đời, đó là phương pháp nuôi cấy mô. Nó làm cho hoa hồng tăng thêm về số lượng lẫn chất lượng ( cây sạch bệnh). Điểm quan trọng, phương pháp này là sản xuất ra một số lượng trong thời gian ngắn, cây sạch bệnh và trồng được quanh năm. Đó cũng chính là lý do chúng em chọn đề tài này.
    Cây hoa hồng được Nobecourt và Kofler nuôi cấy mô thành công khi tạo ra mô sẹo và rễ từ chồi vào năm 1945. Sau đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về loài hoa này. Phương pháp nuôi cấy mô được thực hiện nhằm tìm ra môi trường thích hợp cho sự nhân chồi và tạo rễ, làm cơ sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật công nghệ sinh học, đáp ứng nhu cầu về chất lượng giống ngày càng cao của người tiêu dùng.

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CỦA CÂY HOA HỒNG
    1.1.1 Nguồn góc và sự phân bố
    1.1.2 Đặc tính thực vật
    1.2 SƠ LƯỢT VỀ NUÔI CẤY MỘ THỰC VẬT
    1.2.1 Các giai đoạn của nuôi cấy mô thực vật
    1.2.2 Tầm quan trọng của phương pháp nuôi cấy mô thực vật
    1.2.3 Thành phần môi trường nuôi cấy mô thực vật
    1.2.3.1 Nước
    1.2.3.2 Các nguyên tố khoáng đa lượng
    1.2.3.3 Các nguyên tố vi lượng
    1.2.3.4 Nguồn cacbohydrate
    1.2.3.5 Vitamin
    1.2.3.6 Agra
    1.2.3.7 Nước dừa
    1.2.3.8 Chất điều hoà sinh trưởng
    1.2.3.9 Than hoạt tính
    1.2.3.10 pH
    1.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ NUÔI CẤY MÔ CÂY HOA HỒNG ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
    1.3.1 Các công trình trong nước
    1.3.2 Các nghiên cứu nước ngoài
    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1.1 Vật liệu
    2.1.2 Thiết bị và hoá chất
    2.1.3 Địa điểm và thời gian tiếng hành thí nghiệm
    2.1.4 Điều kiện thí nghiệm
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.2.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy
    2.2.2 Khữ trùng mẫu cấy
    2.2.3 Bố trí thí nghiệm
    2.2.4 Phân tích số liệu
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    3.1 HIỆU QUẢ CỦA BA TRÊN SỰ TẠO CHỒI CỦA CÂY HỒNG TỶ MUỘI
    3.1.1 Tỷ lệ sống
    3.1.2 Số lá
    3.1.3 Chiều cao chồi
    3.2 HIỆU QUẢ CỦA BA VÀ NAA TRÊN SỰ NHÂN CHỒI CỦA CÂY HỒNG TỶ MUỘI
    3.2.1 Số chồi
    3.2.2 Chiều cao chồi
    3.2.3 Số lá
    3.2.4 Trọng lượng tươi gia tăng
    3.3 HIỆU QUẢ CỦA NAA VÀ THAN HOẠT TÍNH TRÊN SỰ TẠO RỂ CỦA CÂY HỒNG TỶ MUỘI
    3.3.1 Số rể và chiều dài rể
    3.3.1.1 Số rể
    3.3.1.2 Chiều dài rể
    3.3.2 Chiều cao chồi gia tăng
    3.3.3 Số lá gia tăng
    3.3.4 Trọng lượng tươi gia tăng
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    4.1 KẾT LUẬN
    4.2 ĐỀ NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...