Tiểu Luận Nghiên cứu về các loại chỉ số chứng khoán. Tìm hiểu công thức tính và cách thức điều chỉnh chỉ số củ

Thảo luận trong 'Chứng Khoán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu về các loại chỉ số chứng khoán. Tìm hiểu công thức tính và cách thức điều chỉnh chỉ số của hai chỉ số cơ bản của thế giới hiện nay: chỉ số công nghiệp Down John và chỉ số tổng hợp Nasdaq
    I. Tìm hiểu chung về chỉ số chứng khoán
    1. Định nghĩa
    Chỉ số chứng khoán là một giá trị thống kê phản ảnh tình hình của thị trường cổ phiếu
    theo phương pháp tính nhất định. Thông thường, danh mục sẽ bao gồm các cổ phiếu có những
    điểm chung như cùng niêm yết tại m ột sở giao dịch, cùng ngành hay cùng mức vốn hóa thị
    trường.
    Các chỉ số chứng khoán này có thể do Sở giao dịch chứng khoán định ra (ví dụ: Ủy ban
    chứng khoán nhà nước – Vn Index), cũng có thể do hãng thông tin (ví dụ: Th ời báo kinh tế
    Nhật – Nikkei 225) hay một đ ịnh chế tài chính nào đó tính ra như Ngân hàng Hang Seng –
    Hang Seng Index
    Chỉ số chứng khoán không được tính dựa trên toàn bộ giá chứng khoán trên thị trường
    mà chỉ được tính dựa trên những cổ phiếu tiêu biểu, có khả năng đại diện chung cho xu hướng
    của cả thị trư ờng. Ví dụ: S&P 500 bao gồm 500 loại cổ phiếu được lựa chọn từ 500 công ty có
    mức vốn hóa thị trường lớn nhất của Mỹ; Nikkei 225 bao gồm 225 cổ phiếu blue-chip đại diện
    cho các công ty ở Nhật, ch ỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones được tính trên giá cổ phiếu
    của 30 công ty cổ phần lớn nhất và có nhiều cổ đông nhất trong nước Mỹ.
    2. Ý nghĩa của chỉ số chứng khoán
    Chỉ số chứng khoán phản ánh xu hướng phát triển của thị trường chứng khoán mà nó
    đại diện. Khi chỉ số chứng khoán tăng, điều đó đồng nghĩa với việc thị trường đang lên và
    ngược lại.
    3. Phương pháp tính
    3.1 Phương pháp bình quân cộng giản đơn
    Phương pháp bình quân giá thuần tuý là phương pháp tính đơn giản nhất, giá cổ phiếu
    là nhân tố duy nhất đư ợc xem xét khi tính toán chỉ số chứng khoán, biến động giá của cổ
    phiếu nào cũng ảnh hưởng mạnh đến chỉ số chứng khoán bất kể qui mô của công ty đó lớn hay
    nhỏ.
    - Công thức: Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho số chứng
    khoán tham gia tính toán:
    n
    P
    I
    n
    i
    P


    1
    Trong đó:
    Chuyên đề 7 – Chỉ số chứng khoán
    Nhóm 7 – Lớp 21D 3
    Ip: là giá bình quân;
    Pi: là giá Chứng khoán i;
    n: là số lượng chứng khoán đưa vào tính toán.
    - Ví dụ: bộ chỉ số Dow Jones của Mỹ , Nikkei của Nhật, MBI c ủa Ý
    - Điều kiện đảm bảo: Mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều
    3.2 Phương pháp bình quân nhân giản đơn
    - Công thức:
    n
    n P
    P P P I (
    2 1 
    - Điều kiện áp dụng: khi độ lệch chuẩn giá các cổ phiếu đưa vào tính toán cao
    - Ví dụ: Chỉ số Value line của Mỹ, FT-30 của Anh
    là chỉ sổ bình quân gia quyền giá trị với quy ền số là số lư ợng CK niêm y ết thời kỳ tính toán.
    Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quy ền số thời ký tính toán
    Ngoài ra, để tính toán các ch ỉ số chứng khoán còn có thể sử dụng phương pháp tính:
    Phương pháp Passcher, Phương pháp Laspeyes, Phương pháp Laspeyes, Chỉ số bình quân
    Fisher
    4. Một s ố chỉ số chứng khoán tiêu biểu
    4.1 Một số chứng khoán tiêu biểu
    - Chỉ số Công nghiệp Dow Jones (Dow Jones Industrial Average, DJIA) của Mỹ
    - Chỉ số Nasdaq của Mỹ
    - S&P 500 của Mỹ
    - FTSE 100 của Anh
    - CAC 40 của Pháp
    - DAX của Đức
    - Nikkei 225 của Nhật Bản
    - Hang Seng Index của Hồng Kông
    4.2 Các chỉ số chứng khoán trên thị trường chứng khoán VN hiện nay
    a. Chỉ số VN – Index
    - Đơn vị tính: Ủy ban Chứng khoán nhà nước
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...