Luận Văn Nghiên cứu về bọ dừa

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu về bọ dừa​
    Information
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Giới thiệu sơ lược về nguồn gốc, lịch sử phát triển của câây dừa
    Trong tự nhiên từ nhiều thế kỷ nay, cây dừa đã là một trong những câây trồng
    chính và phổ biến ở hầu hết các nước thuộc vùng nhiệt đới và xích đạo trên thế giới.
    Chính do sự phâân bố rộng rãi trong tự nhiên này, người ta đã chứng minh câây
    dừa có nguồn gốc nhiệt đới, là một loại hải thảo, thích hợp với các vùng có khí hậu
    nóng và ẩm của miền nhiệt đới. Nhưng xét về nguồn gốc phát sinh câây dừa thì đã có
    nhiều cuộc tranh luận gay go của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới hơn thế kỷ qua
    và cho đến nay vẫn chưa thống nhấât một kết luận chung.
    Theo Von Martius (1928) đã viết trong quyển: “Historia Naturalis Palmarum”
    cho rằng: “Nguồn gốc phát sinh của câây dừa là tại bờ biển phía Tâây của Trung Mỹ”.
    Lý luận của Martius đã dựa vào nguồn gốc phát sinh của các Loài, Bộ, Họ và ngay
    cả sự quan hệ với các giống của cây dừa đã được tìm thấy ở Chââu Mỹ.
    Đã có một thời, người ta bàn cãi là: “Trái dừa có thể hay không có thể lan
    truyền khắp nơi bởi biển cả mà không có sự giúp đỡ của con người”.
    Theo Cook (1901) rồi đến Werth (1913) đã đưa ra lập luận nhằm công kích quan
    niệm cho rằng: “Trái dừa được lan khắp nơi nhờ biển cả mà không có sự giúp đỡ của
    con người”. Vì lúc bấy giờ, hai ông đã không tìm thấy ở nơi nào câây dừa tự phát sinh
    được trên bờ biển. Ông cho rằng : “Các loại câây trồng ở quần đảo và bờ biển Thái
    Bình Dương đều có nguồn gốc phát sinh từ Chââu Mỹ và lịch sử cũng đã chứng minh
    sự hiện diện lâu đời của câây dừa tại Cuba, Puerto Tico, Brazil và Colombia và chính
    người dâân đã mang dừa đi khắp nơi”. Năm 1910, Cook bổ sung thêm: “Nguồn gốc
    thật sự của câây dừa là từ thung lũng Andine ở Colombia rồi được phâân bố tiếp theo
    bởi người dâân đi về phía các đảo của Thái Bình Dương và của biển Ấn Độ”.
    Luận văn dài 40 trang, chia làm 3 chương
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...