Luận Văn ''Nghiên cứu về ảnh hưởng của bản chất và tỉ lệ chất khơi mào quang đến quá trình khâu mạch quang củ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cao su là một loại vật liệu cú những tớnh chất quý và được đặc trưng bởi tính mềm dẻo, độ bền cơ học cao cũng như khả năng biến dạng đàn hồi lớn mà không phải bất kỳ một loại vật liệu nào cũng có được.
    Ngày nay, cao su được sử dụng rộng rói trong nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên để sản phẩm cao su có được những tính năng kỹ thuật như mong muốn thỡ yếu tố cụng nghệ cũng rất quan trọng. Lưu hóa (khâu mạch) cao su là công đoạn cuối cùng của công nghệ gia công cao su. Các tính chất cơ lý của sản phẩm phụ thuộc vào mức độ khâu mạch của quá trỡnh lưu hóa.
    Để khâu mạch cao su phương pháp truyền thống là sử dụng lưu huỳnh và hệ xúc tiến thích hợp với sự hỗ trợ nhiệt, nhưng ngày nay người ta có thể sử dụng phương pháp quang hóa để khâu mạch cao su. Phương pháp này có nhiều ưu điểm nổi bật như: tốc độ khâu mạch nhanh, tiết kiệm thời gian và không cần gia nhiệt.
    Hệ cao su butađien/ clobutyl có khả năng bám dính tốt, chịu được mài mào, chống thấm khí và nước, tăng độ bền nhiệt và khả năng chịu tác động của môi trường. Do có nhiều liên kết đôi tương đối hoạt tính nên hệ cao su khâu mạch được bằng phương pháp quang hoá. Nghiên cứu hệ cao su này có nhiều triển vọng, có ý nghĩa thực tiễn.
    Đề tài của em đi vào ''Nghiên cứu về ảnh hưởng của bản chất và tỉ lệ chất khơi mào quang đến quá trỡnh khõu mạch quang của hệ cao su butađien / clobutyl''
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...