Luận Văn Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Long Shin

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Nghiên cứu văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Long Shin


    MỤC LỤC
    Mục lục v
    Danh mục các bảng . vi
    Danh mục các hình vii
    Danh mục các chữ viết tắt viii
    Lời nói đầu ix
    CHƯƠNG 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 4
    1.1. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề VĂN HÓA . 1
    1.1.1 Các khái ni ệm cơ bản về văn hoá 4
    1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá 5
    1.1.2.1 Văn hoá là s ản phẩm của con ng ười, do con ng ười sáng tạo trong suốt
    chiều dài lịch sử của m ình, nh ằm đáp ứng nhu cầu của chính con ng ười trong
    một xã hội nhất định. 5
    1.1.2.2 Văn hoá là m ột hệ thống các giá trị đ ược chấp nhận, chia sẻ v à đề cao
    bởi một nhóm ng ười, một cộng đồng ng ười (một gia đ ình, một làng xã, một
    dòng họ, một tộc ng ười, một dân tộc), m à qua đó, m ột cộng đồng người có
    đươc bản sắc riêng của mình 5
    1.1.2.3 Văn hoá có th ể học hỏi v à lưu truyền từ đời n ày sang đời khác. 6
    1.1.3. Các yếu tố của văn hoá . 6
    1.1.3.1 Ngôn ng ữ 6
    1.1.3.2 Tôn giáo . 7
    v
    130
    1.1.3.3 Giá tr ị và thái độ . 7
    1.1.3.4 Thói quen và cách ứng xử . 8
    1.1.3.5 Văn hoá v ật chất . 8
    1.1.3.6 Thẩm mỹ 9
    1.1.3.7 Giáo d ục . 9
    1.1.4. Vai trò c ủa văn hoá 9
    1.1.5.1 Vai trò c ủa văn hoá đối với sự phát triển của cá nhân: 9
    1.1.5.2 Vai trò c ủa văn hoá đối với sự phát triển quốc gia: . 9
    1.2 VĂN HÓA TRONG KINH DOANH . 10
    1.2.1 Khái ni ệm về văn hoá trong kinh doanh 10
    1.2.2. Vai trò c ủa các nhân tố văn hoá trong kinh doanh 11
    1.2. 2.1 Văn hoá kinh doanh là m ột nguồn lực v à cách thức phát triển kinh
    doanh bền vững 11
    1.2.2.2 Văn hoá và đ ạo đức, phong cách của nh à kinh doanh 12
    1.2.2.3 Văn hoá trong qu ản trị kinh doanh 13
    1.2.2.4 Văn hoá trong s ản xuất hàng hoá và d ịch vụ . 15
    1.2.2.5 Văn hoá trong giao ti ếp và hợp tác kinh doanh với ng ười nước ngoài . 17
    1.2.3. Các b ộ phận cấu thành c ủa văn hoá doanh nghiệp 19
    1.2.3.1) Triết lý kinh doanh: . 19
    1.2.3.2) Đ ạo đức kinh doanh v à tài năng kinh doanh: . 19
    1.2.3.3) H ệ thống các sản phẩm h àng hoá hay d ịch vụ m à doanh nghi ệp cung
    cấp cho thị tr ường: . 21
    1.2.3.4) Phương th ức tổ chức của doan h nghiệp 21
    1.2.3.5) Phương th ức giao tiếp của doanh nghiệp với x ã hội: 21
    1.2.4. Các c ấp độ của văn hoá doanh nghiệp 22
    1.2.5. Những yếu tố cần có khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp 22
    1.2.6 . Các bư ớc cần làm khi xây d ựng văn hoá doanh nghiệp 25
    1.2.6.1Đặt ra một định h ướng và tầm nhìn mang tính chi ến lược 25
    1.2.6.2 Xây d ựng cách đánh giá r õ ràng về hiệu quả hoạt động của công ty . 26
    1.2.6.3 Thực hiện những mục ti êu đề ra 26
    131
    1.2.6.4 Thực hiện khen th ưởng trên cơ sở công bằng 27
    1.2.6.5 Tạo ra một môi tr ường làm việc trong sạch v à cởi mở 28
    1.2.6.6 Loại bỏ vấn đề tranh gi ành quyền lực trong công ty 28
    1.2.6.7) Xây d ựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những
    giá trị cốt yếu . 29
    CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT KINH DOANH V À THỰC TRẠNG
    VĂN HÓA TẠI CÔNG TY TNHH LONGSHIN 30
    PHẦN A: TÌNH HÌNH S ẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 30
    2.1 Giới thiệu chung về công ty 30
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển của công ty TNHH Long Shin 30
    2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ v à nguyên t ắc hoạt động 33
    2.1.2.1 Chức năng: . 33
    2.1.2.2 Nhiệm vụ: . 33
    2.1.2.3 Nguyên t ắc hoạt động . 34
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 34
    2.1.3.1 Sơ đ ồ cơ cấu tổ chức quản lý: . 32
    2.1.3.2 Chức năng của từng bộ phận . 33
    2.1.4 Thuận lợi, khó khăn, ph ương hướng phát triển của công ty trong thời
    gian tới . 37
    2.1.4.1 Thuận lợi 37
    2.1.4.2 Khó khăn 37
    2.1.4.3 Phương hư ớng phát triển . 38
    2.1.5 Tình hình các ho ạt động sản xuất kinh doanh 40
    2.1.5.1 Tình hình v ốn . 40
    2.1.5.4 Tình hình t iêu thụ sản phẩm của công ty. 46
    2.1.5.5 Tình hình lao động 49
    2.1.6 Tình hình ho ạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Lo ng Shin 56
    2.1.6.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 56
    2.1.6.2 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 60
    2.1.6.3 Phân tích tình hình thanh toán và kh ả năng thanh toán tại công ty . 62
    132
    PHẦN B: THỰC TRẠNG VĂN HOÁ TẠI CÔNG TY TNHH LONGSHIN . 67
    2.2 Các nhân t ố ảnh hưởng đến nền văn hoá doanh nghiệp . 67
    2.2.1 Môi trư ờng vĩ mô 67
    2.2.1.1 Môi trư ờng chính trị . 67
    2.2.1.2 Yếu tố kinh tế . 69
    2.2.2 Môi trư ờng vi mô 72
    2.2.2.1 Phong cách lãnh đạo . 72
    2.2.2.2 Thái đ ộ của nhân vi ên trong công ty . 74
    2.2.2.3 Chế độ tiền lương, tiền thưởng trong công ty 76
    2.3 Thực trạng tình hình v ăn hoá tại công ty TNHH Long Shin 77
    2.3.1 Trả lời cuộc phóng v ấn của vị l ãnh đạo của công ty TNHH Long Shin . 79
    2.3.2 Kết quả của cuộc điều tra về hoạt động văn hoá trong công ty TNHH Long
    Shin . 89
    2.3.2.1 Môi trư ờng, sức khoẻ v à điều kiện làm việc 89
    2.3.2.2 Chế độ tiền lương và chế độ phúc lợi 92
    2.3.2.3 Vấn đề thông tin . 95
    2.3.2.4 Công tác đào t ạo . 95
    2.3.2.5 Quan h ệ nơi công sở . 97
    2.3.2.6 Sự công bằng trong đối xử . 99
    2.3.2.7 Cơ h ội thăng tiến 100
    2.3.2.8 Sự hài lòng đối với công việc 101
    2.4 Đánh giá v ề hoạt động văn hoá tại công ty TNHH Long Shin 102
    2.4.1 Ưu điểm 102
    2.4.2 Nhược điểm 103
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HO ÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH
    NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH LONGSHIN 104
    3.1 Biện pháp 1: Tăng c ường công tác đ ào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển
    tài năng, đ ẩy mạnh văn hoá doanh nghiệp 104
    3.1.1 Cơ s ở để đưa ra biện pháp . 104
    133
    3.1.2 Nội dung của biện pháp . 105
    3.1.3 Hiệu quả đạt đ ược khi thực hiện biện pháp 107
    3.2 Biện pháp 2: Đầu tư trang thiết bị máy móc mới l àm việc, đảm bảo môi
    trường làm việc trong sạch thoáng mát, không tiếng ồn, không m ùi hôi . 108
    3.2.1 Cơ s ở để đưa ra biện pháp . 108
    3.2.2 Nội dung của biện pháp . 108
    3.2.3 Hiệu quả đạt đ ượckhi thực hiện biện pháp . 109
    3.3 Biện pháp 3: Xây dựng môi tr ường làm việc thân thiện v à công bằng trong
    đối xử . 109
    3.3.1 Cơ s ở để đưa ra biện pháp . 109
    3.3.2 Nội dung của biện pháp . 110
    3.3.3 Hiệu quả đạt đ ượckhi thực hiện biện pháp . 114
    3.4.1 Cơ s ở để đưa ra biện pháp . 114
    3.4.2 Nội dung của biện pháp . 115
    3.4.3 Hiệu quả đạt đ ượckhi thực hiện biện pháp . 115
    3.5 NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ . 116
    3.5.1 Với nhà nước 116
    3.5.2 Với công ty TNHH Long Shin 118
    KẾT LUẬN . 120
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
    134
    Danh mục các bảng
    Bảng 2.1 : Kế hoạch sản xuất của công ty TNHH Long Shin (đến năm 2010) 39
    Bảng 2.2:T ình hình bi ến động về t ài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Long
    Shin trong nh ững năm gần đây . 41
    Bảng 2. 3: Hiệu quả sử dụng vốn cố định . 44
    Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng vốn l ưu động 45
    Bảng 2.5: Bảng thể hiện chỉ ti êu doanh thu c ủa công ty qua các năm 47
    Bảng2.6: Bảng tổng hợp c ơ cấu lao động của công ty TNHH Long Shin 50
    Bảng 2.7: Số lao động đ ược đào tạo qua các năm theo nội dung đ ào tạo . 53
    Bảng 2.8: Số l ượt lao động đ ược đào tạo theo hình thức . 54
    Bảng 2.9: Các mức l ương mà công ty TNHH Long Shin áp d ụng . 54
    Bảng 2.10: C ơ cấu thu nhập b ình quân c ủa người lao động . 55
    Bảng 2.11: Thu nhập của ng ười lao động tại công ty TNHH Long Shin 55
    Bảng 2.12: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 57
    Bảng 2.13: Chỉ ti êu thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 61
    Bảng 2.14: Bảng các khoản phải thu của công ty TNHH Long Shin . 62
    Bảng 2.15: T ình hình tr ả nợ của công ty trong thời gian gần đây 63
    Bảng 2.16: Phân tích khả năng thanh toán hiện h ành của công ty . 64
    Bảng 2.17: Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty 65
    Bảng 2.18: Phân tích khả năng thanh toán nhanh của công ty 66
    Bảng 2.19: Mức độ h ài lòng của nhân viên về môi trường và điều kiện l àm
    việc . 89
    Bảng 2.20: Mức độ h ài lòng của nhân viên về chế độ tiền l ương và phúc lợi 93
    Bảng 2.21: Mức độ h ài lòng về thông tin 95
    Bảng 2.22: Mức độ h ài lòng về công tác đ ào tạo . 96
    Bảng 2.23: Mức độ h ài lòng về mối quan hệ n ơi công sở 97
    Bảng 2.25: Mức độ h ài lòng của nhân viên trong dối xử 99
    Bảng 2.26: Mức độ h ài lòng về cơ hội thăng tiến . 100
    Bảng 2.27: Mức độ h ài lòng về công việc 101
    vi
    135
    Danh mục các hình
    Hình 2.1: Logo công ty LongShin . 30
    Biểu đồ 1: Thể hiện t ình hình tiêu th ụ của công ty 47
    Hình 2.2: Cuộc phỏng vấn với anh Phan Ngọc Lộc . 79
    Hình 2.3: Quang c ảnh công ty 80
    Hình 2.4: Một số hoạt động công đo àn trong công ty 82
    Hình 2.5: Cờ và bằng khen công đo àn của công ty 82
    Hình 2.6: Cờ và lưu niệm các hoạt động thể thao 82
    Hình 2.7: Cờ khen các hoạt động vui ch ơi giải trí của công ty 82
    Hình 2.8 + 2.9: Giám đốc Vương Vĩnh Hiệp c ùng một số cán bộ l ãnh đạo tổ chức lễ
    tất niên cho nhân viên trong công ty . 84
    Hình 2.10: Công ty t ổ chức cho nhân đi . 84
    tham quan du l ịch tại Đ à Lạt . 84
    Hình 2.11 + 2.12: Lãnh đạo công ty thăm v à tặng quà cho công nhân nghèo 84
    Hình 2.13 + 2.14: Các ho ạt động giải trí m à công ty t ổ chức cho nhân vi ên 85
    Hình 2.15: Khẩu hiệu tại khu sản xuất 87
    Hình 2.16: Khẩu hiệu tại ph òng Tổ Chức H ành Chính 87
    Hình 2.17 + 2.18: Gi ờ làm việc của bộ phận chể biến thuỷ sản . 92
    Hình 2.19: Trưởng phòng Tổ Chức – Hành Chính 104


    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề t ài
    Trong xu th ế toàn cầu hoá hiện nay, nguy c ơ đồng hoá về văn hoá không hề nhỏ.
    Để tránh thế giới biến th ành một thể thống nhất về văn hoá, mỗi ng ười, mỗi dân tộc
    đều cần phải giữ g ìn và phát huy n ền văn hoá đậm đ à bản sắc dân tộc "ho à nhập"
    chứ không "ho à tan". Vi ệc duy trì và gi ữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp có ảnh
    hưởng không nhỏ đế n thành công c ủa doanh nghiệp. Do đó, để khẳng định chính
    mình, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho m ình một nét văn hoá ri êng biệt.
    Trong nền kinh tế thị tr ường, việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp ng ày càng tr ở
    nên cần thiết và gặp không ít khó khăn. Chính điều n ày đã tạo nên sức mạnh cạnh
    tranh c ủa doanh nghiệp trong t ương lai bởi bất kỳ một doanh nghiệp n ào nếu thiếu
    đi yếu tố văn hoá, tri thức thì khó có th ể đứng vững lâu d ài được. Mỗi một doanh
    nghiệp có một cách nh ìn khác nhau v ề văn hoá doanh nghiệp. Ngày nay, khi gia
    nhập vào nền kinh tế thế giới mỗi quốc gia đều phải có một “vũ khí” cạnh tranh
    riêng, mà trong “kho” v ũ khí đó không thể thiếu Văn Hoá bởi vì Văn Hoá nó làm
    nên sự khác biệt giữa các Quốc Gia với nhau hay chi tiết h ơn là các doanh nghi ệp
    với nhau.Văn hoá nó còn được xem như là tài sản vô hình của doanh ng hiệp. Bất kì
    tổ chức nào cũng phải có văn hoá mới tr ường tồn được, vì vậy xây dựng văn h óa
    doanh nghiệp là cái đầu tiên mà mỗi doanh nghiệp cần l ưu tâm tới. Nhiều ng ười khi
    đánh giá về doanh nghiệp vẫn chú trọng đến thị tr ường, tổ chức, nhân sự, c ơ cấu.
    Tuy nhiên, ngư ời nhận thức sâu sắc về giá trị của doanh nghiệp phải đ ánh giá đư ợc
    về cái gọi l à: tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Văn hoá doanh
    nghiệp đảm bảo sự tr ường tồn của doanh nghiệp giống nh ư khi ta th ể hiện thái độ
    tại sao phải sống, sống làm gì, sống như thế nào? Khi mỗi doanh nghiệp xây dựng
    được môi trường sống lành mạnh thì bản thân ng ười lao động cũng muốn l àm việc
    quên mình và luôn c ảm thấy nhớ, thấy thiếu khi xa n ơi làm việc. Tạo cho ng ười làm
    việc tâm lý khi đi đâu cũng cảm thấy tự h ào mình là thành viên c ủa doanh nghiệp
    2
    chính là đ ộng lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. V ì vậy, xây dựng môi
    trường văn hoá trong mỗi doanh nghiệp l àm sao để người lao động thấy đ ược môi
    trường làm việc của doanh nghiệp cũng chính l à môi trư ờng sống của họ l à điều mà
    các doanh nghi ệp rất nên quan tâ m.
    Từ sự cần thiết của vấn đề xây dựng văn hoá trong doanh nghiệp đó, qua thời gian
    thực tập tại công ty TNHH Long Shin em đã quyết định chọn đề t ài: “Nghiên cứu
    văn hoá doanh nghi ệp tại công ty TNHH Long Shin”. Với hy vọng ngo ài việc củng
    cố, bổ sung nh ững kiến thức đ ã được học ở nhà trường em sẽ có thể đóng góp một
    phần nhỏ bé cho hoạt động phát triển văn hoá doanh nghiệp nói ri êng và phát tri ển
    hoạt động kinh doanh nói chung của công ty.
    2. Mục đích nghiên cứu
    - Củng cố, bổ sung v à hệ thống hoá lý luận về c ông tác Marketing nói chung
    của một doanh nghiệp, đồng mời mở rộng kiến thức đ ã học được từ nhà trường và
    cách giải quyết những vấn đề thực tiễn tại doanh nghiệp.
    - Đánh gía được thực trạng của hoạt động xây dựng văn hoá trong doanh
    nghiệp tại công ty TNHH L ong Shin, ch ỉ ra được những mặt đạt đ ược cũng như
    những tồn tại, v à những ảnh hưởng dến hoạt động văn hoá của công ty.
    - Trên cơ sở những tồn tại đó, đ ưa ra một số giải pháp nhằm ho àn thiện và
    phát triển hơn nữa hoạt động xây dựng văn hoá doanh nghiệp, mang lại hiệu quả
    cao hơn trong ho ạt động kinh doanh của công ty.
    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
     Đối tượng nghiên cứu: Toàn thể cán bộ công nhân viên tại Công Ty Trách
    Nhiệm Hữu Hạn Long Shin.
     Phạm vi nghiên cứu: Trong đề t ài này em ch ỉ tập trung n ghiên cứu về hoạt
    động văn hoá của công ty TNHH Long Shin.
    4. Nội dung nghi ên cứu
    Đề tài: “Nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp tại công ty TNHH Long Shin”
    Gồm ba chương:
    Chương I : Cơ s ở lý luận về nghiên cứu văn hoá doanh nghi ệp
    Chương II : Thực trạng về văn h óa tại công ty TNHH Long Shin
    3
    Chương III : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện văn hoá doanh nghi ệp tại công ty
    TNHH Long Shin.
    Đây là một đề tài khó và khá m ới mẻ đòi hỏi người viết phải có một kiến thức
    nhất định, với những kiến thức đ ã được học cùng với những kiến thức thực tế tại
    nơi em thực tập, em sẽ cố gắng hết sức để ho àn thành đ ề tài này.

    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
    1.1 KHÁI QUÁT CHUNG V Ề VĂN HOÁ
    1.1.1 Các khái ni ệm cơ bản về văn hoá
    Để có cái nh ìn tổng quát về văn hoá danh nghiệp, chúng ta đi t ìm hiểu một vài
    khái niệm liên quan đến vấn đề xây dựng văn hoá của doanh nghiệp.
    1.1.1.1 Khái niệm về văn hoá :
    Để có khái niệm đầy đủ về văn hoá , ngư ời ta thường chia văn hoá thành hai
    trường hợp:
    * Từ văn hoá viết hoa, số ít (culture) đ ược chỉ định l à một thuộc tính chỉ có
    ở loài người, nó là cái dùng đ ể phân biệt giữa lo ài người và loài vật. Đó là khả năng
    tư duy, h ọc hỏi, thích ứng v à sáng tạo ra những quan niệm, biểu tượng giá trị, l àm
    cơ sở cho hệ thống ứng xử, để lo ài người có thể tồn tại v à phát triển.
    * Từ văn hoá không viết hoa, số nhiều (cultures) chỉ những nền (kiểu) văn hoá
    khác nhau, tức là những lối sống của các thể cộng đồng ng ười, biểu hiện trong những
    quan niệm về giá trị, trong hệ thống các h ành vi ứng xử, mà các cộng đồng người ấy đã
    học hỏi được và sáng tạo ra trong hoạt động sống của họ. Đó l à những truyền thống của
    cộng đồng, hình thành lên trong các điều kiện xã hội, lịch sử nhất định.
    (*) Vậy văn hoá l à gì?
    - Văn hoá là t ổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ v à
    trong hi ện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đ ã hình thành nên m ột hệ thống
    các giá trị, các truyền thống v à các thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng
    của mỗi dân tộc.
    - Theo giáo sư Tr ần Ngọc Th êm: Văn hoá là m ột hệ thống hữu c ơ các
    giá trị vật chất v à tinh th ần do con ng ười sáng tạo v à tích lu ỹ qua quá tr ình ho ạt
    động thực tiễn, trong sự t ương tác gi ữa con ng ười với môi tr ường tự nhi ên và xã
    hội của mình.
    5
    - Theo học giả phương Tây: Văn hoá là m ột khuôn mẫu tích hợp các
    hành vi con ngư ời bao gồm suy nghĩ, lời nói, h ành động, và các vật dụng phụ thuộc
    vào khả năng của con ng ười để học hỏi v à truyền đạt tri thức cho các thế hệ kế tiếp.
    - Theo Ch ủ Tịch HỒ CHÍ MINH: Văn hoá l à toàn bộ những hoạt động
    vật chất và tinh thần mà loài ngư ời đã tạo ra trong lịch sử của m ình, trong m ối quan
    hệ với con, tự nhi ên, xã hội. Vì lẽ sinh tồn cũng nh ư vì mục đích của cuộc sống, con
    người mới sáng tạo v à phát sinh ra ngôn ng ữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, văn hoá
    nghệ thuật, tôn giáo, những công cụ sinh hoạt h àng ngày v ề ở, ăn, mặc v à các
    phương tiện phương thức sử dụng. To àn bộ những sáng tạo v à phát minh đó là văn
    hoá.
    1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của văn hoá
    1.1.2.1 Văn hoá là s ản phẩm của con ng ười, do con ng ười sáng tạo trong suốt
    chiều dài lịch sử của m ình, nh ằm đáp ứng nhu cầu của chính con ng ười trong một
    xã hội nhất định.
    Thông qua đặc trưng này ta có th ể hiểu văn hoá nh ư sau: “Văn hoá là m ột bộ
    phận của môi trường, mà bộ phận đó thuộc về con ng ười. Tất cả những g ì không
    thuộc về tự nhi ên thì đều là văn hoá”.
    Có thể thấy rằng, mỗi định nghĩa về văn hoá phản ánh, hay lý giải một mặt,
    một nét khác nhau của văn hoá, nh ưng trong mọi trường hợp, thì khái ni ệm “Văn
    hoá” và “Con ngư ời” luôn luôn gắn liền với nhau.
    Không có xã hội nào là không có văn hoá, dù cho x ã hội ấy bị xem l à lạc hậu,
    dù là mông mu ội đến đâu.
    1.1.2.2 Văn hoá là m ột hệ thống các giá trị đ ược chấp nhận, chia sẻ v à đề cao
    bởi một nhóm ng ười, một cộng đồng ng ười (một gia đ ình, m ột làng xã, m ột dòng
    họ, một tộc người, một dân tộc), m à qua đó, m ột cộng đồng ng ười có đươc bản sắc
    riêng của mình.
    Hệ thống các giá trị đ ã biến thành các chu ẩn mực xã hội, thâm nhập v ào và chi
    phối các quan niệm, tập quán, truyền thống, trở th ành nền tảng cho cách ứng xử của
    cả cộng đồng ng ười, từ đó nó có khả năng li ên kết các thành viên của cả cộng đồng
    và có khả năng điều chỉnh hoạt động của các th ành viên c ủa cộng đồng ấy.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Chủ biên PGS. TS D ương Thị Liễu, “ Bài giảng văn hoá kinh doanh ”,
    Nhà xuất bản Đại học Kinh t ế Quốc Dân Hà Nội năm 2006
    2. Trần Xuân Kiêm, “ Đi tìm sự tuyệt hảo”, Nhà xuất bản Đồng Nai
    3. Đỗ Minh C ương, “Văn hoá kinh doanh - triết lý kinh doanh ”, Nhà xuất
    bản chính trị Quốc gia.
    4. Mai Thị Linh, “ Nghệ thuật giao tiếp v à đàm phán trong kinh doanh ”,
    năm 2005.
    5. Tài liệu nội bộ trong c ông ty.
    6. Luận văn của các anh ch ị khoá trước.
    7. www.longshin.com.vn
    8. www.khanhhoa.org
    9. www.fisternet.gov.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...