Thạc Sĩ Nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu vấn đề việc làm và đời sống của người lao động sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC ðỒ THỊ . ix
    DANH MỤC SƠ ðỒ . x
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung . 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 3
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu . 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
    PHẦN II. MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM. 4
    VÀ ðỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ðỘNG KHI ðI XKLð TRỞ VỀ 4
    2.1 Một số khái niệm và quan niệm cơ bản . 4
    2.1.1 Về việc làm 4
    2.1.2 Về ñời sống 6
    2.1.3 Về xuất khẩu lao ñộng 8
    2.1.4 Phân loại các nhóm LðXK khi trở về . 11
    2.1.5 Các chỉ tiêu ñánh giá về chất lượng việc làmcủa lao ñộng và
    LðXK 11
    2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng ñến việc làm của LðXKkhi về nước 13
    2.1.7 Một số chính sách trong quản lý XKLð và Lð khi trở về nước 14
    2.2 Một số vấn ñề thực tiễn 16
    2.2.1 XKLð, việc làm và ñời sống của LðXK sau khi trở về: thực
    trạng và kinh nghiệm quản lý của các nước 16
    2.2.2 Thực tiễn ở nước ta . 17
    2.2.3 Một số vấn ñề kinh tế, xã hội có liên quan ñến ñối tượng ñi làm
    việc ở nước ngoài trở về . 20
    2. 3 Một số nghiên cứu có liên quan 23
    PHẦN III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 25
    3.1.1 Một số nét cơ bản về tự nhiên . 25
    3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế, xã hội . 26
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 33
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 33
    3.2.2 Chọn mẫu ñiều tra 33
    3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu, dữ liệu . 35
    3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu, dữ liệu . 37
    3.2.5 Phương pháp phân tích . 37
    3.2.6 Các chỉ tiêu nghiên cứu 38
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39
    4.1 Khái quát về việc làm và XKLð trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương và
    thị xã Chí Linh . 39
    4.1.1 Trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 39
    4.1.2 Trên ñịa bàn thị xã Chí Linh . 41
    4.2 Thực trạng việc làm của lao ñộng sau khi ñi làm việc ở nước
    ngoài trở về ở Chí Linh . 45
    4.2.1 ðặc ñiểm nhóm lao ñộng ñiều tra . 45
    4.2.2 Tình hình công việc của người lao ñộng ở nước ngoài 48
    4.2.3 Thực trạng việc làm hiện nay 56
    4.2.4 ðánh giá của người lao ñộng về công việc hiện tại của họ 67
    4.2.5 Các thuận lợi và khó khăn trong giải quyết việc làm cho nhóm
    lao ñộng này và các vấn ñề bất cập . 69
    4.3 Thực trạng ñời sống hiện nay . 71
    4.3.1 ðời sống vật chất 71
    4.3.2 ðời sống tinh thần 77
    4.3.3 Mức ñộ hài lòng về ñời sống hiện nay 86
    4.3.4 Các thuận lợi và khó khăn trong việc cải thiện ñời sống cho
    nhóm Lð này và các vấn ñề phát sinh 89
    4.4 Các giải pháp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện ñời sống cho
    nhóm lao ñộng này . 90
    4.4.1 Mong muốn của người lao ñộng . 90
    4.4.2 Các ñịnh hướng việc làm 98
    4.4.3 Các giải pháp 98
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101
    5.1 Kết luận 101
    5.2 Khuyến nghị . 102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
    PHỤ LỤC 106

    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Việc làm cho người lao ñộng là vấn ñề hết sức quan trọng ñối với mỗi
    quốc gia. Nó không chỉ góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế mà còn là cơ
    sở giúp ổn ñịnh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Việc
    làm cho người lao ñộng trong bối cảnh công nghiệp hoá - hiện ñại hoá ñang
    diễn ra với tốc ñộ cao như hiện nay ở nước ta cả trước mắt cũng như trong
    những năm tới vẫn là vấn ñề nóng bỏng, tác ñộng sâusắc tới sự phát triển bền
    vững của ñất nước.
    Theo số liệu của Tổng cục thống kê, dân số nước ta năm 2009 là 85,8 triệu
    người, trong ñó khu vực nông thôn chiếm 70,4%. Dân số trong ñộ tuổi lao ñộng
    khoảng 44 triệu người, chiếm tỷ trọng hơn 51% dân số. ðây là thời kỳ dân số
    nước ta có ưu thế về lực lượng lao ñộng, còn ñược gọi là thời kỳ của “cơ cấu dân
    số vàng”. Tuy nhiên, tỷ lệ lao ñộng ñã qua ñào tạo nghề lại chiếm chưa ñến 30%
    trong tổng số lao ñộng. Lao ñộng nông nghiệp vẫn còn chiếm tới 51% tổng số
    lao ñộng cả nước nhưng chỉ tạo ra chưa ñến 20% GDP [Nguyễn Thị Lan, 2008].
    Nhiều lao ñộng không có việc làm thường xuyên. Thu nhập của lao ñộng nông
    thôn còn thấp.Vì vậy, xuất khẩu lao ñộng là một hướng ñi nhằm giải quyết tình
    trạng dư thừa lao ñộng, tăng thu nhập cho người laoñộng.
    Trong những năm qua, mỗi năm nước ta có hàng chục nghìn người ñi làm
    việc ở nước ngoài, gửi về nước hàng tỷ ñô la. Tuy nhiên ñây chỉ là công việc
    có thời hạn trong một vài năm, chưa mang tính chất ổn ñịnh lâu dài ñối với
    mỗi người lao ñộng. Khi về nước, trên 80% lao ñộng quay lại với công việc
    giản ñơn, trong lĩnh vực nông nghiệp với thu nhập thấp [Viện KHLð&XH,
    2011]. Chỉ 2,4% phát huy ñược những kinh nghiệm họctừ nước ngoài. Bên
    cạnh những cặp vợ chồng gắn bó, yêu thương và có trách nhiệm hơn thì cũng
    có một bộ phận các gia ñình ñã bị chao ñảo, gặp những sự cố rạn nứt quan hệ
    hôn nhân, có hành vi bạo lực, ly thân [Nguyễn HoàngAnh, 2008].
    ðưa lao ñộng ñi làm việc ở nước ngoài là việc làm có ý nghĩa thiết thực
    song vấn ñề ñặt ra là: việc làm và cuộc sống sau khi trở về ñịa phương của họ
    như thế nào? Tiếp tục công việc như trước khi ñi làm việc ở nước ngoài? Làm
    công việc mà họ ñã làm ở nước ngoài hay tạo dựng cho mình công việc mới?
    Công việc của phụ nữ và nam giới có gì giống và khác nhau? Việc ñi XKLð
    có giúp gì cho việc làm và ñời sống hiện nay? Làm thế nào ñể phát huy ñược
    những kỹ năng học hỏi ñược từ nước ngoài, ñể tạo cho mình công việc thu
    nhập cao, ổn ñịnh, ñời sống ngày càng ñược cải thiện?
    Chí Linh là thị xã miền núi của tỉnh Hải Dương. Trong những năm qua,
    cùng với xu thế chung của cả nước việc ñi lao ñộng ở nước ngoài cũng diễn ra
    mạnh mẽ ở ñây. ði làm việc ở nước ngoài ñã mang lạinguồn thu nhập ñáng
    kể cho họ và gia ñình.
    Thực tế là phần lớn những người này sau khi trở vềñịa phương không
    muốn làm nghề cũ trong khi vẫn loay hoay ñể tìm chomình công việc mới,
    phù hợp. ða số họ không biết tận dụng tay nghề, kỹ năng mình có ñược trong
    những ngày làm việc ở nước ngoài. Nhiều người ñã không biết sử dụng hợp
    lý số tiền mình làm ra khiến không ít trường hợp dẫn ñến hậu quả xấu cho gia
    ñình và xã hội.
    Làm thế nào ñể những người lao ñộng sau khi làm việc ở nước ngoài
    trở về có ñược công việc, cuộc sống tốt hơn trước, ñể họ tận dụng ñược những
    kỹ năng học hỏi ñược từ nước ngoài? ðây là vấn ñề mang tính thời sự, thiết
    thực song chưa có công trình nào nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện
    vấn ñề này. ðó là lý do chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu vấn ñề việc
    làm và ñời sống của người lao ñộng sau khi ñi làm việc ở nước ngoài trở về
    trên ñịa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương”.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở tìm hiểu về ñời sống và việc làm của người lao ñộng sau khi
    ñi làm việc từ nước ngoài trở về; từ ñó ñưa ra một số giải pháp nhằm giải
    quyết vấn ñề việc làm và cải thiện cuộc sống của nhóm người lao ñộng này.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn ñề xuất khẩu
    lao ñộng, vấn ñề việc làm và ñời sống của lao ñộng sau khi làm việc ở nước
    ngoài trở về.
    - Phân tích thực trạng tình hình việc làm và ñời sống của lao ñộng sau
    khi họ ñi xuất khẩu lao ñộng trở về.
    - Phân tích các thuận lợi và khó khăn trong tìm kiếm việc làm và ổn
    ñịnh ñời sống của nhóm lao ñộng này.
    - ðưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết vấn ñề việc làm và cải thiện
    cuộc sống của họ.
    1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những người ñi làm việc ở nước
    ngoài theo hình thức xuất khẩu lao ñộng ñã về nước, bao gồm cả những
    người về nước ñúng thời hạn và những người về nước không ñúng thời hạn
    hợp ñồng.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Phạm vi không gian: ñề tài ñược tiến hành trên ñịa bàn thị xã Chí
    Linh, tỉnh Hải Dương.
    - Phạm vi thời gian: ñề tài nghiên cứu trên ñối tượng lao ñộng xuất
    khẩu ñã về nước, tập trung vào các ñối tượng về nước trong 5 năm gần ñây.
    - Phạm vi nội dung: ñề tài nghiên cứu vấn ñề việc làm và ñời sống của
    người lao ñộng sau khi họ ñi làm việc ở nước ngoài về nước. ðời sống ở ñây
    xét dưới các khía cạnh: ñời sống vật chất và ñời sống tinh thần.

    PHẦN II
    MỘT SỐ VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM
    VÀ ðỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ðỘNG KHI ðI XKLð TRỞ VỀ
    2.1 Một số khái niệm và quan niệm cơ bản
    2.1.1 Về việc làm
    2.1.1.1 Khái niệm việc làm
    Việc làm có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñối với mỗi người vì nhờ nó
    con người có ñiều kiện tạo thu nhập ñể ñảm bảo các nhu cầu vật chất, tinh
    thần của mình và các thành viên trong gia ñình, ñồng thời là ñiều kiện ñể con
    người tham gia vào các hoạt ñộng xã hội, quan hệ xãhội, qua ñó khẳng ñịnh
    vai trò, giá trị xã hội của mình. Việc làm là một hiện tượng xã hội ñặc biệt,
    ñược nhìn nhận dưới nhiều góc ñộ khác nhau, thí dụ:“Việc làm là một quan
    hệ sản xuất nảy sinh do có sự kết hợp giữa cá nhân người lao ñộng kinh tế của
    một xã hội, nghĩa là tất cả những gì quan hệ ñến cách thức kiếm sống của con
    người, kể cả các quan hệ xã hội và các tiêu chuẩn hành vi tạo khuôn khổ của
    quá trình kinh tế”.
    Theo các nhà kinh tế học lao ñộng thì việc làm là sự kết hợp giữa sức
    lao ñộng với tư liệu sản xuất nhằm biến ñổi ñối tượng lao ñộng theo mục ñích
    của con người.
    Theo Bộ luật Lao ñộng nước ta, khái niệm việc làm ñược xác ñịnh:
    "Mọi hoạt ñộng lao ñộng tạo ra nguồn thu nhập khôngbị pháp luật cấm ñều
    ñược thừa nhận là việc làm".
    Theo khái niệm này thì việc làm phải bao gồm các yếu tố:
    - Là hoạt ñộng của con người.
    - Nhằm mục ñích tạo ra thu nhập.
    - Hoạt ñộng lao ñộng ñó không bị pháp luật ngăn cấm .
    2.1.1.2 Phân loại việc làm
    Có nhiều cách ñể phân loại việc làm, ví dụ như:
    Căn cứ vào nguồn gốc thu nhập: Việc làm có thể chia làm 3 dạng sau:
    Thứ nhất, làm những công việc ñể nhận thu nhập bằng tiền công, tiền
    lương dưới dạng tiền mặt hay hiện vật cho công việcñó.
    Thứ hai, làm những công việc thu lợi nhuận cho bản thân người lao
    ñộng dựa trên những tư liệu sản xuất do họ làm chủ một phần hoặc hoàn toàn.
    Thứ ba, làm các công việc cho chính bản thân nhưngkhông ñược trả
    thù lao dưới hình thức tiền công, tiền lương cho công việc ñó.
    Căn cứ vào loại hình kinh tế có thể chia thành:
    - Kinh tế nhà nước
    - Kinh tế cá thể tiểu chủ
    - Kinh tế tư bản tư nhân
    - Kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài
    Căn cứ vào thời gian làm việcthường xuyên hay không thường xuyên
    người ta còn chia ra:
    Việc làm ổn ñịnh: ðối với những người trong 12 tháng làm việc từ 6
    tháng trở lên và nếu làm dưới 6 tháng trong 12 tháng nhưng tương lai vẫn tiếp
    tục làm việc ñó ổn ñịnh.
    Việc làm tạm thời: Theo ñiều tra thống kê, những người làm việc dưới
    6 tháng trong một năm trước thời ñiểm ñiều tra và tại thời ñiểm ñiều tra ñang
    làm công việc tạm thời hoặc không có việc làm một tháng.
    2.1.1.3 Thất nghiệp
    Theo khái niệm của tổ chức Lao ñộng quốc tế (ILO) thì thất nghiệp là
    tình trạng tồn tại khi một số người trong ñộ tuổi lao ñộng muốn có việc làm
    nhưng không thể tìm ñược việc làm ở mức tiền công nhất ñịnh.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện Bộ Luậtlao ñộng (2003), tập 2,
    nhà xuất bản Lao ñộng.
    2. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Trường
    ðH Kinh tế Quốc dân, nhà xuất bản Lao ñộng xã hội.
    3. Bộ Luật Lao ñộng Việt Nam (2006), nhà xuất bản Lao ñộng xã hội.
    4. Luật người Việt Nam ñi làm việc ở nước ngoài theo hợp ñồng (2008), nhà
    xuất bản Hồng ðức.
    5. Nguyễn Hữu Minh (2007), báo cáo giới và lao ñộng việc làm, Viện gia
    ñình và giới, thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
    6. Nguyễn Hoàng Anh – trung tâm nghiên cứu phụ nữ và tổ chức
    HealthBridge Canada tại Việt Nam, 2008, tác ñộng của xuất khẩu lao
    ñộng tới cuộc sống gia ñình tại tỉnh Thái Bình.
    7. Th.s Nguyễn Thị Lan, lao ñộng nông thôn – thực trạng, cơ hội và thách
    thức. Tạp chí Khoa học lao ñộng và xã hội, số 16, quý II/2008.
    8. Ngô Thị Tuấn Dung, quan hệ gia ñình - một số vấn ñề lý luận và thực tiễn.
    Tạp chí nghiên cứu gia ñình và giới, số 4/2009.
    9. Th.s Nguyễn Huyền Lê, xuất khẩu lao ñộng – nhìn từ một số khía cạnh
    pháp lý và thực tiễn. Tạp chí Khoa học lao ñộng và xã hội, số 22, quý
    I/2010.
    10. Th.s Chử Thị Lân, một số vấn ñề lý luận về ñánh giá chất lượng việc làm,
    tạp chí Khoa học lao ñộng và xã hội, số 25, quý IV/2010.
    11. TS. Goran O. Hultin - Th.s Nguyễn Huyền Lê, tình hình thiếu hụt lao
    ñộng kỹ năng ở Việt Nam,tạp chí Khoa học lao ñộng và xã hội, số 26,
    quý I/2011.
    12. Viện khoa học lao ñộng và xã hội – Bộ Lð-TB & XH (2011) .Báo cáo
    “Khảo sát ñánh giá thực trạng lao ñộng xuất khẩu ñã trở về ở Việt Nam”
    13. Trần Thị Lý (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xuất khẩu lao ñộng
    ñến ñời sống hộ gia ñình huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc
    sĩ kinh tế, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    14. Nguyễn Thị Hương Lý (2009), nghiên cứu hiện tượng ñi xuất khẩu lao
    ñộng và những tác ñộng của xuất khẩu lao ñộng ñến hộ nông dân ở xã
    Tân Hội, huyện ðan Phượng, Hà Nội, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường
    ðại học nông nghiệp Hà Nội.
    15. Báo cáo số 126/BC-BCð ngày 7 tháng 11 năm 2008 của ban chỉ ñạo thực
    hiện ñề án “nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải quyếtviệc làm
    cho người lao ñộng thời kì 2006-2010,”của UBND thị xã Chí Linh về
    kết quả thực hiện ñề án “nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải
    quyết việc làm cho người lao ñộng thời kì 2006-2008.
    16. Báo cáo số 112/BC-BCð ngày 12 tháng 10 năm 2010 của ban chỉ ñạo
    thực hiện ñề án “nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với giải quyết việc
    làm cho người lao ñộng thời kì 2006-2010,”của UBND thị xã Chí Linh
    về kết quả thực hiện ñề án “nâng cao chất lượng dạynghề gắn với giải
    quyết việc làm cho người lao ñộng thời kì 2006-2010.
    17. Báo cáo số 34/BC-LðTBXH ngày 17 tháng 11 năm 2010 của Phòng LðTB&XH thị xã Chí Linh về kết quả hoạt ñộng xuất khẩu lao ñộng trên
    ñịa bàn thị xã giai ñoạn 2006-2010.
    18. Nghị quyết ðại hội ñại biểu ñảng bộ thị xã Chí Linh lần thứ XXI nhiệm
    kỳ 2010 - 2015, ngày 14 tháng 7 năm 2010.
    19.http://www.molisa.gov.vn/docs/VBPL/tabid/188/IsSearchMode/True/lang
    uage/viVN/Default.aspx?keyword=xu%E1%BA%A5t%20kh%E1%BA
    %A9u%20lao%20%C4%91%E1%BB%99ng.
    20. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=11136
    21. http://ttldnnvietnam.gov.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=400
    22. http://www.dolab.gov.vn/index.aspx?mid=1175&nid=1247&sid=11&NT=69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...