Luận Văn Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin - khu công nghiệp Suối Dầu –

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Nghiên cứu vấn đề quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin - khu công nghiệp Suối Dầu – Khánh Hoà


    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . i
    MỞ ĐẦU 1
    1. Sự cần thiết của đề tài: . 1
    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: . 2
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3
    5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒ ÁN: 4
    6. BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN: 4
    CHƯƠNG 1 . 5
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC . 5
    QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG 5
    1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ . 6
    1.1.1. Khái niệm: 6
    1.1.2. Vai trò, chức năng của quản trị nguồn nhân lực: . 6
    1.1.2.1. Vai trò: 6
    1.1.2.2. Chức năng: 7
    1.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA,SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA CÔNG TÁC
    QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 7
    1.2.1. Mục đích: 7
    1.2.2. Ý nghĩa . 7
    1.2.3. Sự cần thiết khách quan của công tác quản trị nhân sự trong các công ty: 8
    1.3. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ: . 9
    1.3.1. Phân tích công việc: 9
    1.3.1.1. Khái niệm: 9
    1.3.1.2. Vai trò: . 9
    1.3.1.3. Nội dung của phân tích công việc: 9
    1.3.2 Định mức lao động: 10
    1.3.2.1. Khái niệm: . 10
    1 3.2.2. Vai trò: 11
    1.3.2.3. Các phương pháp xây dựng định mức : . 11
    13.3. Công tác hoạch định nguồn nhân sự: . 11
    1.3.3.1 . Khái niệm: 11
    1.3.3.2. Mục đích: . 12
    1.3.3.3. Quá trình hoạch định nguồn nhân lực: 12
    1.3.4. Công tác tuyển dụng nhân sự: . 12
    1.3.4.1. Khái niệm: . 12
    1.3.4.2. Nguồn tuyển dụng: 13
    1.3.4.3. Phương pháp tuyển chọn: . 13
    1.3.5. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: . 14
    1.3.5.1. Khái niệm: 14
    ii
    1.3.5. 2. Vai trò: 14
    1.3.5. 3. Phương pháp đào tạo đào tạo công, nhân viên: 15
    1.3.6. Tổ chức quá trình lao động trong các công ty: . 16
    1.3.6.1. Sự phân công và việc bố trí công nhân trong các công ty: 16
    1.3.6.2. Tổ chức các tổ sản xuất: . 17
    1.3.6.3 . Tổ chức ca làm việc: . 18
    1.3.7. Nơi làm việc và việc phục vụ nơi làm việc: 18
    1.3.7.1. Trang bị và việc bố trí nơi làm việc: . 19
    1.3.7.2. Phục vụ nơi làm việc: 20
    1.3.8. Cải thiện điều kiện làm việc . 21
    1.3.8.1. Điều kiện vệ sinh phòng bệnh của môi trường lao động: 21
    1.3.8.2. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý: . 22
    1.3.8. 3. Điều kiện tâm lý–xã hội: . 22
    1.3.9. Công tác thi đua và kỷ luật lao động: 22
    1.3.9.1. Công tác thi đua: . 22
    1.3.8. 2. Kỷ luật lao động: 23
    1.3.9. Công tác tiền lương, tiền thưởng, chế độ khuyến khích vật chất tinh thần
    đối với người lao động: 23
    1.3.9.1. Tiền lương trực tiếp: . 23
    1.3.9.2. Tiền lương gián tiếp: . 25
    1.3.9.3. Chế độ khuyến khích vật chất, tinh thần cho người lao động: 25
    1.3.10. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự: 26
    1.3.11 . Một số mô hình quản lý quản trị nhân sự chủ yếu: . 26
    1.3.11.1. Mô hình cổ điển: 26
    1.3.11.2. Mô hình mối quan hệ: . 27
    1.3.11.2. Mô hình khai thác tiềm năng: . 27
    CHƯƠNG 2: 28
    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
    TNHH LONG SHIN 28
    2.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH LONGSHIN:29
    2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Long Shin
    29
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 31
    2.1.2.1. Chức năng: 31
    2.1.2.2. Nhiệm vụ: 31
    2.1.3. cơ cấu sản xuất và cơ cấu lao động của công ty: . 32
    2.1.3.1. Cơ cấu sản xuất của công ty: 32
    Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty TNHH Long Shin . 32
    2.1.3.2. Cơ c ấu tổ chức quản lý: . 33
    2.1.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: . 37
    2.1.4.1. Cơ cấu lao động của công ty: 37
    2.1.4.2 Các ho ạt động chính của Công ty. 38
    a. Hoạt động thu mu a nguyên liệu: . 38
    b. Tổ chức sản xuất: . 39
    1.782.972,23 . 39
    1.757.603,48 . 39
    2.107.797,63 . 39
    iii
    2.1.4.2 . Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3từ năm 2004 –2006: . 42
    a. Tình hình xuất khẩu: . 44
    b.Tình hình tiêu thụ trong nước: 48
    2.1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cô ng ty trong 3 năm 2004 -2006:
    50
    b. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty: . 54
    2.1.5. Thuận lợi, khó khăn v à phương hướng phát triển công ty trong t ương lai: . 63
    2.1.5.1. Thuận lợi: 63
    2.1.5.2. Khó khăn: . 63
    2.1.5.3. Phương hướng phát triển của Công ty trong tương lai: . 64
    2.1.6. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động sảnxuất và công tác
    quản lý công nhân lao động. 65
    2.1.6.1 . Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội: . 65
    2.1.6.2. Đặc điểmvề nguyên liệu: 66
    2.1.6.3. Đặc điểm về máy móc thiết bị: 67
    2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÔNGNHÂN LAO ĐỘNG TẠI
    CÔNG TY TNHH LONG SHIN: 69
    2.2.1. Công tác quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin trong
    thời gian qua: . 69
    2.2.1.1.Tổng quanvề phòng tổ chức hành chính: . 69
    2.2.1.2. Đặc điểm nguồn lao động: 70
    2.2.1.2. Công tác định mức lao động: . 72
    2.2.1.4. Công tác hoạch định nguồn nhân sự tại công ty: . 74
    2.2.1.5. Công tác tuyển dụng và tuyển chọn nhân sự của công ty: . 75
    2.2.1.6. Công tác tổ chức lao động trong công ty: . 77
    a. Sự phân công và bố trí sản xuất: . 77
    b. Tổ chức các tổ sản xuất: 79
    c. Tổ chức ca sản xuất: 79
    2.2.1.7. Công tác đạo, nâng cao tay nghề cho côngnhân lao động: . 80
    2.2.1.8. Tổ chức, phục vụ nơi làm việc, điều kiện làm việc và chế độ nghỉ ngơi: . 81
    a. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc: 81
    b. Điều kiện làm việc và chế độ nghỉ ngơi: 83
    c. Công tác an toàn lao động, bảo hộ lao động: 84
    2.2.1.9. Công tác thi đua và kỷ luật lao động: . 84
    a. Công tác thi đua: 84
    b. Công tác kỷ luật lao động: . 85
    2.2.1.10. Tiền l ương, tiền thưởng và chế độ khuyến khích vật chất đối với công nhân
    lao động: 86
    a. Tiền l ương: 86
    b. Tiền thưởng: 94
    2.2.1.11. Yếu tố văn hoá tinh thần trong công ty: . 96
    2.2.2.Đánh giá công tác quản lý công nhân lao động của công ty TNHH Long Shin
    trong thời gian qua 100
    2.2.2.1.Một số chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả sử dụng lao động: . 100
    2.2.2.2. sự đánh giá của công nhân lao động thông qua bảng câu hỏi khảo sát . 102
    a. Phương pháp thu thập mẫu: . 102
    b. Đánh giá mẫu thu được: 104
    iv
    c. Kết quả đánh giá công tác quản lý công nhân lao động: 108
    2.2.2.3. Điểm mạnh và điểm yếu của công tác quản lý công nhân lao động tại công
    ty TNHH Long Shin: . 113
    a. Điểm mạnh: 113
    b. Điểm yếu: . 115
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN HOÀNTHIỆN CÔNG TÁC QUẢN
    LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH LONG SHIN 118
    3.1. Kiến nghị: 119
    3.1.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: . 119
    3.1.2. Đối với ban lãnh đạo công ty TNHH Long Shin: 120
    3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý công nhân lao động
    tại công ty TNHH Long Shin . 121
    3.2.1 Giải pháp1: Bố trí thêm nhân sự cho phòng Tổ Chức Hành Chính, đồng thời đầu
    tư áp dụng tin học vào hoạt động quản trị nhân sự. 121
    3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp: 121
    3.2.1.2. Cách thực hiện: . 121
    3.2.3. Ý nghĩa của giải pháp: . 122
    3.2.2. Giải pháp hai: Cải thiện môi trường làm việc và quan tâm hơn nữa đến vấn đề
    sức khoẻ của công nhân lao động: . 123
    3.2.2.3. Cơ sở của giải pháp: 123
    3.2.2.2. Cách thựchiện: . 123
    3.2.2.3. Ý nghĩa của giải pháp: 124
    3.2.3. giải pháp ba: hoàn thiện công tác đánh giá thành tích lao động cho công nhân 125
    3.2.3.1. Cơ sở của giải pháp . 125
    3.2.3.2. Cách th ực hiện giải pháp: . 126
    3.2.3.3. Ý ngh ĩa của giải pháp: . 127
    LỜI KẾT 128
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2: Sản lượng thựchiện kế hoạch sản xuất v à tiêu thụ . 39
    Bảng 3: Kế hoạch sản xuất của c ông ty (đến năm 2010) 40
    Bảng 7: Cơ cấu doanh thu tiêu thụtại thị trường nội địa năm 2004-2006 . 49
    Bảng 13: Cơ cấu lao động của công ty . 70
    Bảng 14: Định mức một số sản phẩm của công ty . 74
    Bảng 17 và 18 thể hiện lương cụ thể của một số công nhân thu ộc một số bộ phận.
    . 91
    Bảng 17: Lương công nhân tổ 3 bộ phận bao trang tháng 8/07 92
    1
    MỞ ĐẦU
    1.Sự cần thiết của đề tài:
    a. Lý do về mặt lý luận:
    Trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI, lợi thế về vốn, về khoa học công
    nghệ sẽ không tạo n ên sức mạnh, m à thay vào đó ngu ồn nhân lực đ ược xem như
    một yếu tố quan trọng v à quyết định đến sự tồn tại v à phát triển của mỗi công ty.
    Bởi lẽ, nó tạo nên năng lực cốt lõi để sáng tạo ra giá trị cho côngty, cho khách hàng
    và tạo lập nên vị thế cạnh tranh bền vững cho các công ty trong xu thế toàn cầu hoá
    như hiện này. Vậy làm thế nào để nguồn nhân lực con ng ười có thể trở th ành m ột
    nguồn lực sản xuất hiệu quả v à trở thành nhân t ố then chốt cho sự th ành công và
    phát triển của các công ty? Sự th ành công của hoạt động quản trị nhân sự sẽ tìm ra
    đáp án cho c âu hỏi đó, việc sắp xếp một cách hợp lý v à khoa h ọc nguồn lao động
    trong công ty sao cho đúng ngư ời đúng việc, đồng thời tạo ra một môi trường làm
    việc tốt nhất cho mỗi ng ười lao động phát huy được hết khả năng của m ình đó là bí
    quyết là nguyên nhân t ạo nên sự lớn mạnh của các công ty. Tu y nhiên, để quản trị
    nguồn nhân lực có hiệu quả thực s ự là một khó khăn và thử thách khi mà con người
    là m ột thực thể khó nắm bắt với nh iều tâm sinh lý khác nhau. B ên cạnh đó,quá
    trình sản xuất ra sản phẩm của mỗi công ty lại là sự kết hợp giữa sức lao động, công
    cụ lao động và đối tượng lao động, trong đó con ng ười là yếu tố quyết định v à phải
    trải. Do vậy, để tiến h ành sản xuất, kinh doanh một cách c ó hiệu quả th ì công tác
    quản trị nguồn nhân lực phải đ ược coi trọng và nghiên cứu một cách cụ thể đối với
    từng công ty.
    b. Lý do cá nhân:
    Trong tất cả các môn đã được học, thì có lẽ môn quản trị nhân sự gây choem
    nhiều hứng thú, sự cuốn hút và niềm say mê tìm hiểu nhất. Nó không đơn thuần như
    các m ột môn học về quản lý khác l à nhằm cung cấp những kiến thức để sử dụng
    hiệu quả các nguồn lực trong cáctổchức. Mà khi tiếp xúc và tìm hiểu sâu nó sẽ cho
    ta nhiều câu trả lời thú vị về cuộc sống, về con ng ười, về bí quyết th ành công c ủa
    2
    các công ty và kinh nghiệmkinh doanhcủa các thương nhân nổi tiếng. Học quản trị
    nhân sự không chỉ dạy ta cách dùngngười sao cho hợp lý, hiệu quả m àcòn giúp ta
    trở thành m ột nhân vi ên tốt trong t ương lai, đ ồng thời môn học c òn trang b ị cho
    người học nhữngtình huốngthực tế và mở ra những cái nhìn mới mẻ về các vấn đề
    kinh tế, xã hội khác nhau. Vì thế,dù đã được học khá lâu nhưng những kiến thức và
    mong muốn tìm hiểu về nó vẫn nguyên vẹn và càng mãnh liệt hơn nhất là khi em có
    được cơ hội tiếp xúc với hoạt động này trong thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh
    của công ty TNHH Long Shin. Đấylà một trong những lý do để em chọn mảng kiến
    thức này là cơ sở cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
    c. Lý do về mặt thực tiễn:
    Công ty TNHH Long Shin là m ột công ty liên doanh trong lĩnh vực chế biến
    và xuất khẩu thủy sản, đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh thì yếu tố con
    người luôn đ ược công ty đặt l ên hàng đ ầu, lấy việc nâng cao đời sống cho cán bộ
    công nhân làm m ục tiêu sản xuất. Chính v ì thế công tác quản trị nguồn nhân lực ở
    đây rất được coi trọng và đư ợc tiến h ành rất khoa học. Tuy nhi ên, do đ ặc thù của
    ngành chế biến thủy sản của n ước ta vẩn còn mang tính chất thủ công là chính, nên
    tại công ty TNHH Long Shin h ơn 90% lao đ ộng là công nhân làm vi ệc trực tiếp.
    Đây được xem như là đội ngũ quan trọngnhất quyết định đến năng suất v à hiệu quả
    kinh doanh của công ty. Nhưng vì điều kiện sản xuất trong môi trường hóa chất độc
    hại, nhiệt độ thấp, m ùi hôi c ủa nguyên liêu và ti ềng ồn của máy móc thiết bị n ên
    ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả lao đ ộng của công n hân. Chính vì th ế cần có một
    nghiên cứu để nâng cao hiệu quả quản l ý đội ngũ công nhân lao động, nhằm làm
    cho người công nhân hài lòng, gắn bó và không ngừng cống hiến cho công ty.
    Đây cũnglà cơ h ội để em có thể cố và bổ sung kiến thức đ ã học, đồng thời
    tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuấ t kinh doanh của công ty, tập vận dụng những
    kiến thức đã được học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của đời sống kinh tế xã
    hội. Xuất phát từ những lý do tr ên em đ ã lựa chọn vấn đề : “ Nghiên c ứu vấn đề
    quản lý công nhân lao đ ộng của công ty TNHH Long Shin -khu công nghi ệp
    Suối Dầu –Khánh Hoà “ làm đề tài chokhoá luận tốt nghiệp của mình
    2. MỤC ĐÍCH NGHI ÊN CỨU:
    3
    Việc lựa chọn đề t ài em nh ằm mục đích:
     Trên cơ sở vận dụng (có hoàn thi ện) những lý luận về quản trị nhâns ự để phân tích
    đánh giá công tác qu ản lý công nhân lao động c ủa công ty TNHH Long Shin.
     Cũng cố, bổ sung những kiến thứ c đã h ọc, tập vận dụng những kiến th ức đư ợc học vào
    giải quyết các vấn đề của thực t iển đời sống kinh tế x ã hội.
     Đồng thời đ ưa ra những nhận xét đánh giá của bản thân, và đ ề xuất biện pháp nhằm
    hoàn thi ện công tác quản lý lao công n hân lao động của công ty TNHH LongShin.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHI ÊN CỨU:
     . Đ ối tư ợng nghi ên cứu: Toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doan h củacông ty . Mà c ụ th ể
    là hoạt động quản trị nhân sự
     Phạm vi nghi ên cứu: Công tác qu ản lý công nhân trực tiếp lao động
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU:
    Để thực hiện nội dung của đồ án em đã v ận dụng có sáng tạo các ph ương pháp:
     Phương pháp lu ận: Phương pháp duy v ật biện chứng
     Phương pháp c ụ thể:
    - Phương pháp đi ều tra thống k ê điển hình
    - Phương pháp phân tích t ổng hợp
    - Phương pháp so sánh tương đ ối
    - Phương pháp so sánh tuy ệt đối
    - Phương pháp ch ỉ số .
    - Đặc biệt, với ph ương pháp l ấy ý kiến của công nhân bằng c ách phỏng vấn tr ực tiếp đội
    ng ũ công nhân lao động thông qua bảng câu hỏi đ ư ợc xây dựng theo thang đo khoả ng. nhằm lấy ý
    kiến đánh giá của công nhân lao động về công tác quản lý công nhân tại công ty. Mẫu nghi ên cứu
    đư ợc lấy theo ph ương pháp ng ẫu nhiên với kích thư ớc m ẫu l à 130phân bổ đều cho các phân
    xư ởng
    4
    5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒ ÁN:
     Đóng góp về mặt lý luận: Đồ án đã hệ thống khái quát lại v à cũng cố, làm
    rõ hơn về mặt lý luận của công tác quả n trị nhân sự, đặc biệt l à công nhân lao động
    trong điềù kiện nền kinh tế thịtrường của các công ty như hiện nay
     Đóng góp v ề mặt thực tiễn: Qua việc t ìm hi ểu công tác quản trị nguồn
    nhân lực nói chung v à công tác qu ản lý công nhân lao động nói r iêngcủacông ty
    TNHH LongShin sẽ mang lại những chứng cứ sát thực nhất để có thể đánh giá và
    một cái nhìn tổng quát nhất về công tác n ày của công ty. Đặc biệt với phương pháp
    khảo sát, lấy ý kiến của công nh ân lao động nhằm có một cái nh ìn khách quan h ơn
    về công tác quản trị nhân lực. Qua đó những mặt mạnh sẽ đ ược cũng cố v à phát
    huy, nhữngmặt yếu sẽ được khắc phục bằng những giải p háp cụ thể . Đồ án có thể
    là căn c ứ để cho ban lãnh đạo công ty TNHH Long Shin tha m khảo v à ứng dụng
    vào thực tiễn nhằm hoàn thiện hơn nữacông tác qu ản trị nhân sự của công ty. Đặ c
    biệt là trong công tác quản lýlao động, đểngười lao động có thể nâng cao năng suất
    lao động và đóng góphơnvào sự phát triển của công ty trongtương lai.
    6. BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN:
    Ngoài phần mở đâu, kết luận, nội dung của đồ án gồm 3 chương:
    CHƯƠNG I: Lý lu ận về quản lý công nhân lao độ ng trong của các công
    ty trong nền kinh tế thị trường.
    CHƯƠNG II: Thực trạng công tác quản lý công nhân lao động tại công
    ty TNHH Long Shin trong những năm gần đây (2004-2006)
    CHƯƠNG III: Đề xuất một số giải pháp nhằm h oàn thiện công tác quản
    lý công nhân lao động tại công ty TNHH LongShin trong thời gian tới
    Sau đây em xin đi vào nội dung của đồ án.
    5
    CHƯƠNG 1
    LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
    QUẢN LÝ CÔNG NHÂN LAO ĐỘNG
    6
    1.1. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
    1.1.1. Khái niệm:
    Trong phạm vi một tổ chức, không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của đội
    ngũ công nhân vi ên v ới tư cách là m ột yếu tố nguồn lực chủ yếu tr ong hoạt động
    sản xuất, kinh doanh. Chính v ì thế quản trị nhân sự được hiểu như là một hoạt động
    quan trọng v à mang tính chi ến lược đối với mỗi tổ chứ c. Có r ất nhiều cách hiểu
    khác nhau về quản trị nguồn nhân lực, nh ưng với mục đích tìm hiểu cách thực hiện
    các chức năng quản trị v à ý ngh ĩa của các hoạt động n ày đối với tổ chức, th ì v ới
    cách định nghĩa của Thạc sĩ Nguyễn H ữu Thuân: “Quản trị nguồn nhân l ực là hệ
    thống các triết lý, các chính sá ch, các hoạt động chức năng về thu hút đ ào tạo, phát
    triển và duy trì con ng ười của một tổ chức nhằm đạt đ ược kết quả tối ưu cho cả tổ
    chức lẫn nhân viên”, được xem là đầy đủ, ngắn gọn và súc tích nhất
    1.1.2. Vai trò, chức năng của quản trị nguồn nhân lực:
    1.1.2.1.Vai trò:
    Jeff Alef, phó tổng giám đốc điều hành, kiêm giám đốc bộ phận nguồn nhân
    lực tại ngân h àng đệ nhất Chicago đ ã từng phát biểu: “Đ ã có m ột thời, nguồn vốn
    được sử dụng như một lợi thế cạnh tranh, nh ưng ngày nay khả năng huy động vốn
    với số l ượng lớn l à điều dễ d àng. Cũng có lúc công nghệ tạo cho b ạn một lợi thế
    cạnh tranh, thậm chí việc này cũng dễ dàng đạt được trong thời đại được với xu thế
    toàn cầu hóa, quốc tế hóa. Giờ đây b ạn cũng không thể duy tr ì lợi thế lầu d ài dựa
    trên loại sản phẩm v à dịch vụ m à bạn cống hiến, bởi chu kỳ bán r ã của sản phẩm
    ngắn. Lợi thế duy nhất là con người”. Vìlẽ, theo thời gian bất chấp sự thay đổi nào
    của môi trường kinh doanh thì còn ng ười vẫn có thể thay đổi v à duy trì được lợi thế
    cạnh tranh cho tổ chức. Không như những yếu tố sản xuất sẵn có khác, con người là
    một thực thể khó nắm bắt v à sử dụng, vì thế để làm cho họ gắn bó và cống hiến cho
    tổ chức là cả một nghệ thuật của người quản lý.
    Về mặt kinh tế, quản trị nguồn nhân lực giúp cho tổ chức khai thác các khả
    năng tiềm tàn của công nhân viên, nâng cao năng suất lao động và lợi thế cạnh tranh
    cho tổ chức.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Thị Kim Anh (2001), “Giáo T rình Qu ản Trị Doanh Nghiệp II”,
    trường ĐạiHọcThuỷSản, lưu hànhnộibộ
    2. PhạmLan Anh (200), “Quảntrịchiếnlược”, NXB Khoa họckỹthuậtHàNội
    3. VõVăn Cần(2001), “Gi áotr ìnhqu ảntr ịt àichính” Trường đạihọcThuỷ
    Sản, lưu hànhnộibộ
    4. TS. NguyễnTrọng Điều(2001), “ Qu ảntr ịngu ộnnh ân l ựct ập1”, NXB
    chínhtrịQuốcGia
    5. PGS –TS VŨCao Đàm (1996), “Phương phápnghiên cứukhoa học”, NXB
    Khoa họckỹthuậtHàNội
    6. VũViệtHằng(2003), “Quảntrịnguồnnhân sự”, NXB ThốngkêHàNội
    9. NguyễnThanh Hội(2001), “Quảntrịnhân sự” , NXB ThốngkêHàNội
    10. PGS-TS PhạmHữuHuy (1998), “Kinh t ếtổchứcvàsảnxuấttrong doanh
    nghiệp” , NXB Giáodục
    11. Ths ĐỗThịThanh Vinh, “Gi áo Tr ìnhQuản Tr ịNhân S ự”, l ưu h ànhn ội
    bộ,Trường ĐH Thủy Sản.
    12. NguyễnHữuThân(2004), “Quảntrịnhân sự”, NXB TP.HCM
    13. HoàngTrọng –Chu NguyễnMộngNgọc(2005), “Phân tíchdữliệunghiên
    cứuvớiSPSS”, NXB ThốngKê.
    14. Luậnvăn tốtnghiệpcủa khoátrước
    15. Tìmhiểuchế độlao độngmới-Bộlao độngthương binh vàxãhội
    16. Công văn vềchế độtiền lương củaBộLao ĐộngThươngBinh XãHội.
    17. TS NguyễnQuốcThuần, TS. ĐoànGia Hùng, Th.S. ĐàoHữuHoà,Th.S.
    NguyễnThịLoan, Th.S. NguyễnPhúcNguyên (2006), “quảntrịnguồnnhân
    lực”, NXB ThốngKê
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...