Luận Văn Nghiên cứu vấn đề Công bằng xã hội dưới khía cạnh đầu tư

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Ác Niệm, 23/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    Lời giới thiệu 1
    Chương1. Lý Luận chung về Đầu tư và Công bằng xã hội. 2
    I. Một số ván đề chung về đầu tư. 2
    1. Khái niệm. 2
    2. Vai trò của đầu tư. 2
    II. Lý luận chung về đầu tư và Công bằng xã hội. 4
    1. Một số vấn đề về Công bằng xã hội. 4
    2. Các thước đo về Công bằng xã hội. 6
    3. Sự cần thiết của hoạt động đầu tư trong việc giảI quyết vấn đề Công bằng xã hội. 7
    III. Một số nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư và vấn đề Công bằng xã hội. 8
    1. Tác động của tình hình kinh tế trong nước. 8
    2. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 10
    3. Tác động của Nhà nước. 12
    4. Một số nhân tố khác. 13
    Chương II. Thực trạng hoạt động đầu tư cho Công bằng xã hội. 14
    I. Thực trạng hoạt động đầu tư nhằm giảm phân hoá giàu nghèo. 14
    1. Đầu tư cho các ngành kém phát triển, các vùng khó khăn. 14
    2. Đầu tư cho xoá đói giảm nghèo. 17
    II. Thực trạng hoạt động đầu tư cho phúc lợi xã hội. 21
    1. Đầu tư cho giáo dục . 21
    2. Đầu tư cho y tế và tăng cường năng lực y tế cho người nghèo. 22
    Chương III. Các giải pháp phát huy vai trò của đầu tư trong việc thực hiện Công bằng xã hội. 24
    I. Một số mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện Công bằng xã hội. 24
    II. Một số giải pháp khắc phục những khó khăn tồn tại trong hoạt động đầu tư cho Công bằng xã hội. 24
    1. Tăng cường và đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho Công bằng xã hội. 24
    2. Nâng cao hiệu quả đầu tư cho Công bằng xã hội. 24
    3. Hoàn thiện chính sách đầu tư của Nhà nước cho Công bằng xã hội. 24
    4. Tăng cường hệ thống giáo dục và đưa giáo dục về tay người nghèo 25
    III. Một số giải pháp phát huy vai trò của đầu tư trong việc thực hiện Công bằng xã hội. 30
    1. Phát huy vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu knh tế gắn với xoá đói giảm nghèo và thực hiện Công bằng xã hội. 30
    2. Nâng cao hiệu quả xã hội trong từng dự án đầu tư, phát huy vai trò của đầu tư trong giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. 34
    3. Giải pháp đầu tư cho phúc lợi xã hội một cách công bằng và hợp lý. 35
    4. Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước về Đầu tư trong việc thực hiện CBXH 37
    Kết Luận 39
    Tài liệu tham khảo 39



    Lời Giới Thiệu

    Kể từ khi bắt đầu quá trình đổi mới hiện nay, đất nước ta đã có những thành quả rất đáng khích lệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Chúng ta cũng bắt đầu chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
    Tuy nhiên, không phải tất cả cái gì đều tồn tại tích cực của nó mà đều ẩn chứa trong nó những mặt tiêu cực và chỉ chờ cơ hội bùng phát ra. kinh tế thị trường cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó. Bờn cạnh mặt tớch cực nú cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của nú do chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa chi phối. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề xó hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của xó hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu và người nghèo. Do vậy việc cấp thiết hiện nay của Đảng và Nhà nước ta ngoài việc phát triển kinh tế là cần đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, thực hiện Công bằng xã hội.
    Đây là một vấn đề lớn và đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu đã xem xét vấn đề này dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề Công bằng xã hội dưới khía cạnh đầu tư, một lĩnh vực cũng rất quan trọng hiện nay của đất nước ta.
    Vì Công bằng xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng nên trong thời gian qua Đảng và Nhà nước ta đã ra sức đầu tư cho Công bằng xã hội. Do vậy, trong phạm vi của dề tài, chúng tôi sẽ nghiên cứu các vấn đề đầu tư cho Công bằng xã hội và qua đó đánh giá tác động của nó đến Công bằng xã hội.
    Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Trần Mai Hương Bộ môn kinh tế Đầu tư - đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...