Báo Cáo Nghiên cứu vacxin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá Tra, cá Basa, cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ nuôi công ng

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
    BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI


    MỤC LỤC ( dài 192 trang)


    Trang
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình ảnh
    Danh mục các đồ thị
    Tóm tắt
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. Bệnh nhiễm khuẩn của cá basa, cá tra, cá mú, cá giò, cá hồng mỹ
    1.1.1. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá tra
    1.1.1.1. Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá tra
    1.1.1.2. Bệnh xuất huyết trên cá tra
    1.1.2. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá basa
    1.1.2.1. Bệnh hoại tử cơ quan nội tạng của cá basa
    1.1.2.2. Bệnh xuất huyết trên cá basa
    1.1.3. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá mú
    1.1.4. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá giò
    1.1.5. Bệnh nhiễm khuẩn trên cá hồng mỹ
    1.2. Tổng quan về vacxin và miễn dịch
    1.2.1. Lịch sử phát triển của vacxin
    1.2.2. Lợi ích của việc dùng vacxin
    1.2.3. Vacxin và nguyên lý tác dụng
    1.2.4. Tiêu chuẩn của vacxin
    1.2.5. Miễn dịch ở cá xương
    1.2.5.1. Hệ thống miễn dịch tự nhiên ở cá xương
    1.2.5.2. Hệ thống miễn dịch tiếp thu ở cá xương
    1.2.6. Phương pháp sử dụng vacxin ở cá
    1.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng miễn dịch ở cá
    1.2.8. Sử dụng vacxin trong nuôi trồng thủy sản
    1.2.8.1. Sử dụng vacxin trong nuôi trồng thủy sản trên thế giới
    2.2.8.2. Sử dụng vacxin trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam


    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
    2.2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm
    2.3. Nội dung nghiên cứu
    2.4. Phương pháp nghiên cứu


    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. Cách tiếp cận để xác định hướng nghiên cứu
    3.2. Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh gan thận có mủ cho
    cá tra và cá basa
    3.2.1. Phân lập vi khuẩn
    3.2.2. Kết quả gây bệnh thực nghiệm
    3.2.3. Xác định liều LD50 của vi khuẩn đối với cá tra, cá basa
    3.2.4. Xác định đặc tính sinh miễn dịch và liều kháng nguyên thích hợp của vi khuẩn Edwardsiellla ictaluri đối với cá tra và cá basa
    3.2.5. Khảo sát sự phát triển của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trong một số môi trường và điều kiện nuôi cấy
    3.2.5.1. Nuôi cấy động không sục khí
    3.2.5.2. Nuôi cấy lên men
    3.2.6. Chọn chất bổ trợ
    3.2.7. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin
    3.2.7.1. Kiểm tra vô trùng vacxin
    3.2.7.2. Kiểm tra độ an toàn của vacxin
    3.2.7.3. Kiểm tra hiệu lực miễn dịch của vacxin vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh gan thận có mủ cá tra, cá basa
    3.2.8. Khảo sát độ dài miễn dịch của vacxin phèn chua phòng bệnh gan thận có mủ cá tra, cá basa.
    3.2.8.1. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng
    3.2.8.2. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng
    3.2.9. Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin phèn chua phòng bệnh gan thận có mủ cá tra, cá basa
    3.2.10. Thử nghiệm vacxin ngoài thực địa
    3.3. Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh Vibriosis cho cá mú, cá giò
    3.3.1. Phân lập và định danh vi khuẩn
    3.3.2. Gây nhiễm thực nghiệm và xác định liều LD50 của vi khuẩn Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus đối với cá mú và cá giò
    3.3.3. Kiểm tra đặc tính nuôi cấy của vi khuẩn Vibrio alginolyticus và Vibrio parahaemolyticus
    3.3.4. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
    3.3.4.1. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú
    3.3.4.2. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá giò
    3.3.5. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
    3.3.5.1. Kiểm tra vô trùng vacxin
    3.3.5.2. Kiểm tra độ an toàn của vacxin
    3.3.5.3. Kiểm tra hiệu lực của vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
    3.3.6. Khảo sát độ dài miễn dịch của vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
    3.3.6.1. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng
    3.3.6.2. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng
    3.3.7. Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh Vibriosis cho cá mú và cá giò
    3.3.8. Thử nghiệm vacxin ngoài thực địa
    3.4. Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra cho cá hồng mỹ
    3.4.1. Thu mẫu và phân lập vi khuẩn gây bệnh cho cá hồng mỹ.
    3.4.2. Gây nhiễm thực nghiệm và xác định liều LD50 của vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá hồng mỹ
    3.4.2.1. Gây nhiễm thực nghiệm
    3.4.2.2. Xác định liều LD50 của vi khuẩn Streptococcus iniae
    3.4.3. Khảo sát sự phát triển của vi khuẩn Streptococus iniae trong một số môi trường và điều kiện nuôi cấy
    3.4.4. Chế tạo vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh do Streptococus iniae gây ra cho cá hồng mỹ
    3.4.5. Kiểm tra vô trùng, an toàn và hiệu lực của vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh do Streptococus iniae gây ra cho cá hồng mỹ
    3.4.5.1. Kiểm tra vô trùng vacxin
    3.4.5.2. Kiểm tra độ an toàn của vacxin
    3.4.5.3. Kiểm tra hiệu lực của vacxin
    3.4.6. Khảo sát độ dài miễn dịch của vacxin vô hoạt phèn chua phòng bệnh do vi khuẩn Streptococcus iniae gây ra cho cá hồng mỹ
    3.4.6.1. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 2 tháng
    3.4.6.2. Tỷ lệ bảo hộ của vacxin sau khi tiêm 3 tháng.
    3.4.7. Khảo sát độ dài bảo quản của vacxin


    Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    4.1. Kết luận
    4.2. Đề nghị
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    CÁC PHỤ LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Nghề nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang ngày một phát triển và đã trở thành một ngành thu ngoại tệ chủ lực, đặc biệt là cá biển và các loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế cao như cá tra, cá basa . Nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày càng cao. Để tạo ra nhiều sản phẩm thì phải nuôi công nghiệp tập trung, tuy nhiên khi nuôi công nghiệp tập trung với mật độ cao thì lại tạo điều kiện cho các bệnh nhiễm khuẩn có điều kiện phát triển và lây lan mạnh. Việc dùng kháng sinh để điều trị bệnh đòi hỏi nhiều tốn kém, hiệu quả không cao và lượng tồn dư kháng sinh ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm. Để hạn chế các thiệt hại do bệnh nhiễm khuẩn gây ra ở các loài cá và nâng cao chất lượng sản phẩm thì biện pháp dùng vacxin phòng bệnh là kinh tế và cho hiệu quả cao nhất. Với mong muốn góp phần vào việc ổn định nghề nuôi trồng thuỷ sản và do nhu cầu cấp thiết của thực tế chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài ”Nghiên cứu vacxin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá Basa, cá Tra, cá Mú, cá Giò, cá Hồng Mỹ nuôi công nghiệp”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...