Luận Văn Nghiên cứu và xây dựng hệ thống nhập dữ liệu tự động bằng nhận dạng quang học

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT
    Nhập dữ liệu tự động đang là bài toán ngày càng thu hút nhiều sự chú ý và đầu tư nghiên cứu bởi vì đây thật sự là một vấn đề quan trọng, cần thiết do khả năng áp dụng rộng rãi vào thực tế cũng như hiệu quả mà nó mang lại. Trong hệ thống này, khử nhiễu, khử nghiêng và phân vùng ảnh là một phần có vai trò đặc biệt quan trọng. Chức năng của nó là chính xác ảnh và tách ra các vùng được nhập thông tin để làm đầu vào cho module nhận dạng chữ. Dựa trên đặc điểm phân bố có hướng và đồng đều của form văn bản, chúng tôi đã sử dụng phương pháp phép chiếu để khử nghiêng ảnh do phương pháp này đạt được độ chính xác cao đối với những ảnh có đặc trưng trên. Cũng dựa trên đặc điểm của kiểu form văn bản là dữ liệu được nhập vào các ô trên form ( nghĩa là nằm trong giới hạn giữa các đường thẳng), giải pháp đề ra cho phân vùng là thông qua việc xác định các đường thẳng kết hợp với sử dụng hệ tọa độ tương đối để xác định các vùng nhập dữ liệu. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiềm trên nhiều kiểu form văn bản khác nhau và thu được những kết quả rất khả quan.
    Từ khóa : detect skew angle, project profile method, form recognition



    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    TÓM TẮT ii
    ABSTRACT iii
    MỤC LỤC iv
    DANH MỤC HÌNH VẼ vi
    DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
    Chương 1. Giới Thiệu 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Nội dung và cấu trúc của khóa luận 3
    Chương 1: Giới thiệu 4
    Chương 2: Tổng quan một số phương pháp khử nghiêng và phân vùng ảnh 4
    Chương 3: Đề xuất giải pháp khử nghiêng và phân vùng ảnh 4
    Chương 4: Thực nghiệm 4
    Chương 5: Kết luận 5
    Chương 2. Tổng quan một số phương pháp khử nghiêng và phân vùng ảnh 6
    2.1. Một số phương pháp khử nghiêng ảnh 6
    2.1.1. Phương pháp khử nghiêng dựa trên phép biến đổi Hough 7
    2.1.2. Phương pháp khử nghiêng dựa trên phương pháp người hàng xóm gần nhất ( Nearest Neighbour) 12
    2.1.3. Phương pháp khử nghiêng sử dụng khung 15
    2.2. Một số phương pháp phân vùng ảnh 17
    2.2.1. Phân vùng ảnh dựa vào hệ tọa độ tuyệt đối 19
    2.2.2. Phân vùng ảnh dựa vào hệ tọa độ tương đối 20
    Chương 3. Đề xuất giải pháp khử nghiêng và phân vùng ảnh 22
    3.1. Khử nghiêng 22
    3.1.1. Phương pháp xác định góc nghiêng dựa trên phép chiếu. 22
    3.1.2. Tối ưu các tham số. 24
    3.2. Xác định vùng nhận dạng dựa trên xác định các đường thẳng 26
    3.2.1. Mô tả thuật toán xác định đường thẳng: 27
    3.2.2. Đối chiếu các đường thẳng xác định được với Form mẫu. 31
    3.2.3. Xác định ngưỡng để nhận dạng các đường thẳng 34
    3.2.4. Lưu các đặc trưng của form 40
    3.2.5. Tách vùng nhập dữ liệu trên ảnh scan 43
    Chương 4. Thực nghiệm 46
    4.1. Môi trường thực nghiệm 46
    4.2. Chuẩn bị cơ sở dữ liệu 46
    4.3. Thực nghiệm về xác định góc nghiêng của ảnh 47
    4.4. Thực nghiệm về Phân vùng ảnh 48
    4.4.1. Thực nghiệm 1: Xác định các đường thẳng 48
    4.4.2. Thực nghiệm 2: Tìm cặp các đường thẳng giữa ảnh scan với ảnh mẫu. 49
    4.4.3. Thực nghiệm 3 : tìm kích thước trung bình trên ảnh chuẩn 50
    4.4.4. Thực nghiệm 4: Xác định các vùng cần nhận dạng 51
    4.5. Thực nghiệm tích hợp các thành phần 53
    Chương 5. Kết luận 56
    Phụ lục A : Một số thuật ngữ Anh-Việt 58
    Tài liệu tham khảo A
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...