Thạc Sĩ Nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ v

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu và xác định dư lượng kháng sinh tồn dư trong thịt lợn, thịt gà tại một số cơ sở giết mổ và thị trường khu vực phía Bắc Việt Nam
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữviết tắt
    Danh mục bảng v
    Danh mục biểu ñồ vii
    1 MỞ ðẦU i
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụthịt hiện nay 4
    2.2 Tình hình sản xuất, sửdụng, quản lý thuốc thú y trong chăn nuôi 10
    2.3 Quản lý việc giết m ổ, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm 14
    2.4 Tồn dưkháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi 15
    2.5 Các phương pháp phân tích tồn dưkháng sinh trong thịt 32
    3 NGUYÊN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 34
    3.1 ðịa ñiểm và thời gian thực hiện 34
    3.2 Nội dung nghiên cứu 34
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 35
    3.4 Phương pháp xửlý sốliệu 37
    3.5 Phương pháp ñánh giá 38
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
    4.1 Kết quả ñiều tra tình hình kinh doanh thịt lợn, thịt gà tại các chợ
    và cơsởgiết mổ 39
    4.2 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dưlượng kháng sinh trong thịt 42
    4.2.1 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dưlượng kháng sinh trong thịt lợn 42
    4.2.2 Nghiên cứu tình hình ô nhiễm dưlượng kháng sinh trong thịt gà 49
    4.3 Tỷlệcác mẫu thịt lợn, thịt gà dương tính phân chia theo nguồn
    gốc thịt (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 56
    4.3.1 Tỷlệcác mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt
    (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 56
    4.3.2 Tỷlệcác mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nguồn gốc thịt
    (nội tỉnh, ngoại tỉnh) 58
    4.4 Tỷlệcác mẫu thịt lợn, thịt gà dương tính phân chia theo nơi giết
    mổ(lò mổtập trung, ñiểm giết mổnhỏlẻ) 60
    4.4.1 Tỷlệcác mẫu thịt lợn dương tính phân chia theo nơi giết mổ(lò
    mổtập trung, ñiểm giết mổnhỏlẻ) 60
    4.4.2 Tỷlệcác mẫu thịt gà dương tính phân chia theo nơi giết mổ(lò
    mổtập trung, ñiểm giết mổnhỏlẻ) 62
    4.5 ðề xuất biện pháp giảm thiểu sự tồn dư kháng sinh trong sản
    phẩm chăn nuôi 65
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 67
    5.1 Kết luận 67
    5.2 ðềnghị 68
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
    PHỤLỤC 73


    1. MỞ ðẦU
    Cùng với sựphát triển của nền kinh tế, ñời sống của con người ñược
    cải thiện rõ rệt. Người tiêu dùng không chỉquan tâm về m ặt sốlượng như
    trước kia mà còn ñòi hỏi phải có một sản phẩm an toàn và ñảm bảo vềmặt
    chất lượng. Bên cạnh ñó, ñáp ứng các yêu cầu trong quá trình hội nhập khu
    vực và kinh tếquốc tếkhi tham gia một sân chơi lớn nhưWTO (World Trade
    Organization - Tổchức thương mại thếgiới), m ột trong những thách thức mà
    Việt Nam luôn luôn phải ñối mặt là cam kết ñảm bảo các biện pháp vệsinh
    kiểm dịch ñộng thực vật mà bản chất của nó là việc phòng chống các dịch
    bệnh của ñộng thực vật, ñảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm bảo vệsức khỏe
    con người.
    Sự phát triển mạnh của ngành chăn nuôi và nhu cầu ngày càng tăng
    trong tiêu thụ thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật ñồng thời cũng làm tăng
    nguy cơmột sốbệnh lây từ ñộng vật và do sửdụng thực phẩm nguồn gốc
    ñộng vật không an toàn lây sang người tiêu dùng, ñặc biệt là việc tổchức và
    quản lý giết mổ ñộng vật và chếbiến sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật không
    theo kịp sựphát triển của sản xuất chăn nuôi và tiêu dùng xã hội. Quản lý yếu
    trong giết m ổ ñộng vật và chếbiến sản phẩm nguồn gốc ñộng vật là y ếu tố
    quan trọng làm lây lan các dịch bệnh của ñộng vật. Việc giết mổ ñộng vật bừa
    bãi không có kiểm soát của Thú y còn là yếu tốquan trọng liên quan ñến vấn
    ñềngộ ñộc thực phẩm quy mô lớn và một sốbệnh mãn tính của con người do
    sửdụng thực phẩm nhiễm vi sinh vật ñộc hại, nấm mốc và các hóa chất ñộc
    hại tồn dưkhác.
    Theo thống kê của Cục An toàn vệsinh thực phẩm - Bộy tế, mỗi năm
    ởnước ta có khoảng 250- 500 ca ngộ ñộc thực phẩm với 7.000 - 10.000 nạn
    nhân và 100 - 200 ca tửvong. Tình trạng ngộ ñộc thực phẩm thường xuyên
    xảy ra làm thiệt hại kinh tếkhông chỉ ñối với cá nhân, gia ñình mà còn gây
    ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khỏe cộng ñồng - xã hội. Vì thếcông tác vệ
    sinh và an toàn thực phẩm ñang ñược nhiều người và xã hội rất quan tâm.
    Trong ñiều kiện kinh tế, dân trí, xã hội của Việt Nam hiện nay, tồn dưcác hoá
    chất ñộc hại trong thịt và thực phẩm có nguồn gốc ñộng vật cũng là một vấn
    ñề ñang ñược quan tâm.
    Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhiều loại thuốc thú y ñặc biệt là kháng sinh,
    ñược dùng ñểphòng bệnh, trịbệnh và trộn vào thức ăn hỗn hợp ởnồng ñộ
    thấp ñểnâng cao hiệu quảchuyển hóa thức ăn, tăng trọng nhanh ở ñộng vật
    sản xuất thực phẩm (Nguyễn Thượng Chánh, 2005).Việc sửdụng sai và lạm
    dụng các kháng sinh trong chăn nuôi thú y sẽdẫn ñến hậu quả: lượng kháng
    sinh tồn dưtrong thực phẩm vượt ngưỡng cho phép, sửdụng loại thực phẩm
    này trong thời gian dài có thểgây nguy hại cho sức khỏe con người. Nhưng
    nghiêm trọng hơn cảlà tạo ra những vi khuẩn kháng kháng sinh, làm mất hiệu
    lực ñiều trịcủa kháng sinh.
    Theo GS.TS ðậu Ngọc Hào và cộng sự(2008) [11], nhiều loại kháng
    sinh ñang ñược sửdụng trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt trong ñó phổbiến
    nhất là những kháng sinh nhóm tetracycline, oxytetracyline, chlotetracycline,
    tylosin, streptomycine, enrofloxacine, sulphamethazine.
    Kết quả ñiều tra “Vệsinh an toàn trong nông sản thực phẩm” thực hiện
    năm 2007 - 2008 theo chương trình hợp tác song phương giữa Chính phủ
    Canada và Việt Nam của Dựán “Xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản
    - thực phẩm” thực hiện ởmột sốtỉnh phía Bắc và phía Nam ñã phát hiện thấy
    lượng kháng sinh tetracycline, oxytetracycline, chlortetracycline,
    streptomycine, tylosin, enrofloxacine, amoxiciline, penicilline và nhóm
    sulfonamides. Tỷlệmẫu không ñạt các chỉtiêu tồn dưkháng sinh từvài % tới
    35% trong ñó có những mẫu có tồn dưkháng sinh vượt giới hạn tối ña cho
    phép hàng trăm lần.
    Nhưvậy, có nguy cơcao vềtồn dưhoá chất ñộc hại trong thịt và thực
    phẩm có nguồn gốc ñộng vật. Cho ñến nay, ởViệt Nam ñã có một sốnghiên
    cứu vềtình hình ô nhiễm chất tồn dưtrong thịt và một sốthực phẩm có nguồn
    gốc ñộng vật. Tuy nhiên những dữliệu vềhoá chất tồn dưtrong thịt gia súc,
    gia cầm ởcác tỉnh phía Bắc nhưHà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Nam ðịnh,
    Ninh Bình vẫn còn rất hạn chế. ðể góp phần giúp các nhà chức trách xây
    dựng các chiến lược phòng ngừa chất tồn dư ñộc hại trong thực phẩm có
    nguồn gốc ñộng vật, ñảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn cho nguời tiêu
    dùng, việc “Nghiên cứu và xác ñịnh dưlượng kháng sinh tồn dưtrong thịt
    lợn, thịt gà tại một sốcơsởgiết mổvà thịtrường khu vực phía Bắc Việt
    Nam”là rất cần thiết.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụthịt hiện nay
    2.1.1 Tình hình sản xuất thịt ởnước ta hiện nay
    Hiện nay, chăn nuôi có vai trò quan trọng trong cung cấp thực phẩm
    (thịt, trứng, sữa) và sức kéo cho con người. Trong những năm ñầu của thếkỷ
    21, việc ñẩy mạnh phát triển vềsốlượng gia súc, gia cầm ñang ñược nhiều
    quốc gia quan tâm nhằm ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người về
    thịt, sữa và các sản phẩm khác của chăn nuôi.
    Theo ñiều tra 1/10 hàng năm của Tổng cục Thống kê, năm 2009 tổng
    ñàn gia cầm và ñàn lợn có mức tăng trưởng khá, trong khi ñàn trâu, bò cả
    nước giảm nhẹ. So với năm 2008 tổng ñàn gia cầm tăng 12,83%; ñàn lợn tăng
    3,47%; trong khi ñó ñàn trâu giảm không ñáng kể(gần 0,5%) và ñàn bò giảm
    3,5%. Cụthể:
    Chăn nuôi trâu, bò: tại thời ñiểm 01/10/2009, ñàn trâu ñạt 2.886,6
    nghìn con, giảm 0,38%; ñàn bò ñạt 6.103,3 nghìn con, giảm 3,7% so với năm
    2008. ðàn trâu, bò giảm ởhầu hết các vùng do: Sốlượng trâu bò cày kéo tiếp
    tục giảm nhiều do nhu cầu sửdụng sức kéo trâu bò ngày càng giảm; trâu cày
    kéo giảm 53,8 nghìn con (-4,74%), bò cày kéo giảm 189,2 nghìn con (-15,59%); tăng sốcon xuất chuồng so với năm 2008; bệnh lởmồm long móng
    vẫn diễn ra ởmột số ñịa phương; ñồng thời mưa bão ởcác tỉnh miền Trung,
    Tây Nguyên ñã làm thiệt hại ñến tổng ñàn trâu, bò.
    Chăn nuôi lợn: ñàn lợn tại thời ñiểm 01/10/2009 ñạt 27.627,7 nghìn
    con, tăng 3,47% so với 01/10/2008. Sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm 2009
    ước ñạt 2.931,4 nghìn tấn, tăng 4,45% so với năm 2008. Năm 2009, dịch bệnh
    xuất hiện ởmột số ñịa phương nhưng ởphạm vi nhỏ, không ảnh hưởng nhiều.
    Tuy nhiên, giá thức ăn chăn nuôi ởmức cao trong khi giá bán thịt lợn không
    ổn ñịnh, nhiều thời ñiểm giá xuống thấp khó tiêu thụ ñã ảnh hưởng ñến việc
    phát triển quy mô ñàn và tăng nhanh hơn sản lượng xuất chuồng.
    Chăn nuôi gia cầm: ñàn gia cầm phát triển nhanh với sốlượng tổng
    ñàn ñạt 280,18 triệu con, tăng 12,83% so với thời ñiểm 01/10/2008. Sản
    lượng thịt gia cầm hơi xuất chuồng năm 2009 ước ñạt 502,8 nghìn tấn, tăng
    12,16%; sản lượng trứng gia cầm các loại ước ñạt 5 952,1 triệu quả, tăng
    8,98% so với năm 2008.[4]
    Theo sốliệu thống kê tại thời ñiểm 01/04/2010, ñàn trâu cảnước có 2,9
    triệu con, tăng 0,5% so với cùng thời ñiểm năm trước; ñàn bò có 6 triệu con,
    giảm 1,4%; ñàn lợn có 27,3 triệu con, tăng 3,1%; ñàn gia cầm có 277,4 triệu
    con, tăng 8,1%. Sản phẩm chăn nuôi 6 tháng ñầu năm 2010 tăng khá so với
    cùng kỳnăm trước do dịch bệnh ñã ñược khống chếkịp thời, trong ñó thịt lợn
    hơi ñạt 1,79 triệu tấn, tăng 4,7%; thịt gia cầm hơi ñạt 330,7 nghìn tấn, tăng
    17%; trứng gia cầm 3278,8 triệu quả, tăng 7,1%.[19]
    Với quy mô ñàn lợn 27,63 triệu con, tốc ñộtăng trưởng trung bình ở
    mức 3 - 4%/năm; quy mô ñàn gia cầm hơn 280 nghìn con và tốc ñộ tăng
    trưởng trung bình ởmức 9 - 11%/năm, Việt Nam hoàn toàn ñủkhảnăng cung
    ứng nguồn thịt sạch cho thịtrường nội ñịa và thậm chí có ñiều kiện, thếmạnh
    trong việc xuất khẩu thịt sạch, ñặc biệt là thịt gà và thịt lợn. Thếnhưng, quy
    mô trang trại nhỏ, quỹ ñất hạn chế, phát triển thiếu ñịnh hướng, sức cạnh
    tranh với sản phẩm nhập khẩu yếu khiến người chăn nuôi trong nước lỗkéo
    dài và không muốn tăng cường ñầu tưlà những nguyên nhân cơbản khiến
    ngành chăn nuôi Việt Nam nhiều năm qua chưa thểvươn ra thịtrường thế
    giới. Thêm vào ñó, giá thành sản xuất thịt ởViệt Nam còn khá cao so với các
    nước trong khu vực. Chi phí thức ăn chiếm khoảng 70% cơ cấu giá thành
    trong khi nông dân thường xuyên phải mua thức ăn gia súc với giá cao do
    nguồn nguyên liệu chủy ếu là nhập khẩu khiến sức ép từchi phí ñầu vào vẫn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Võ ThịTrà An (2001), Tình hình sửdụng kháng sinh và dưlượng kháng
    sinh trong thịt gà tại các cơsởchăn nuôi gà công nghiệp của thành
    phốHồChí Minh, Luận Văn thạc sĩKhoa Học Nông Nghiệp, ðại Học
    Nông Lâm, Thành phốHồChí Minh.
    2. Võ ThịTrà An, (2007), Kháng sinh cho vật nuôi, Nhà xuất bản ðà Nẵng.
    3. Báo nông nghiệpViệt Nam (15/11/2007), Tác hại của kháng sinh và
    hormon trong thức ăn chăn nuôi.
    4. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (31/12/2009), Trích báo cáo kết
    quảthực hiện kếhoạch tháng 12 năm 2009.
    5. Bộ Y tế (2002), “Tin ngắn”, Tạp chí thuốc và sức khỏe, (210) ngày
    15/4/2002.
    6. BộY tế, (2007), Quyết ñịnh số46 /2007/Qð-BYT ngày 19 tháng 12 năm
    2007 của Bộtrưởng BộY tếvềviệc quy ñịnh giới hạn tối ña ô nhiễm
    sinh học và hóa học trong thực phẩm.
    7. Phạm Văn Ca (2000), “Những kinh nghiệm ởÚc vềgiám sát việc kê ñơn
    và mức ñộkháng thuốc kháng sinh” dịch, Thông tin sựkháng thuốc của
    vi khuẩn gây bệnh, Nxb Y học, Hà Nội.
    8. Cao Minh Chánh (2002), Tin ngắn dịch từ Science et Avenir 1/2002,
    Thuốc và sức khỏe, số202, ngày 1/4/2002.
    9. Bùi Hữu ðoàn (2009), “Tình hình sản xuất và tiêu thụthịt trên thếgiới”,
    Thức ăn chăn nuôi, số4/2009.
    10. ðậu Ngọc Hào (1996), “Sửdụng kháng sinh bổsung trong thức ăn chăn
    nuôi”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập 12 số 3 năm 1996, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35-39.
    11. ðậu Ngọc Hào và cộng sự(2008), Khảo sát tình hình sửdụng kháng sinh
    trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ởmột sốtrang trại chăn nuôi tập trung
    trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên và Hà Tây, Tạp chí nông nghiệp và phát
    triển nông thôn, 4/2008, 48-52.
    12. Nguyễn Hữu Hồng, Lê ðăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phủng và cộng
    sự(1996), “Tình hình kháng kháng sinh ởViệt Nam năm 1996”, Một
    sốcông trình nghiên cứu về ñộnhạy cảm của vi khuẩn ñối với thuốc
    kháng sinh 1996, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 4-23.
    13. Hoàng Lan(2009), “Thịtrường thuốc thú y thuỷsản: Thảnổi ñến bao
    giờ?”, Tạp chí thủy sản Việt Nam 09/07/2009
    14. Phan Hồng Liên (2010), “Những xu hướng lớn của thị trường thức ăn
    chăn nuôi”, Theo Agromonitor số9-23/06/2010.
    15. Thanh Sơn (2008), “Khó kiểm soát thị trường thuốc thú y”, Báo nông
    nghiệp Việt Nam, 24/04/2008.
    16. Phạm Văn Tất (1999),“Kháng thuốc thách thức của thếkỷmới”, Thuốc
    và sức khỏe, (số133,134).
    17. Hoàng ThịThắng (2005), ðánh giá tình hình vệsinh thú y và ñềxuất các
    giải pháp ñảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm trong giết mổgia cầm
    trên ñịa bàn Hà Nội, Báo cáo khoa học của chi cục Thú y Hà Nội, tr. 8-25.
    18. Bùi ThịTho (2003),Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sửdụng trong chăn
    nuôi, Nxb Hà Nội.
    19. Tổng cục thống kê (30/06/2010), Tình hình kinh tế- xã hội 6 tháng ñầu
    năm 2010,
    www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=9754
    20. Nguyễn Trọng Tuân(2002), Vệsinh thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
    21. Nguyễn ThịVịnh (1998), Tin ngắn dịch từAPUA-Newsletter N
    0
    4/1997,
    Tạp chí KHKT Thú y, số4.
    22. Bình Yên (2010), Hoàn thiện quy hoạch, quản lý cơsởgiết mổgia súc,
    gia cầm, Báo Hà Nội mới-24/03/2010.
    23. Trần Quốc Việt, Viện chăn nuôi (2007),“Kháng sinh và vấn ñềvệsinh an
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...