Luận Văn Nghiên cứu và ứng dụng giao thức RTP

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 9/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục. 1
    Lời nói đầu. 3
    CHƯƠNG 0:TRUYỀN DÒNG DỮ LIỆU THỜI GIAN THỰC.
    0.1. Khái niệm truyền dòng. 4
    0.2. Quá trình truyền dòng. 5
    CHƯƠNG I: LÙA CHỌN CÁC GIAO THỨC PHÙ HỢP VỚI CÁC ỨNG DỤNG THỜI GIAN THỰC.
    1.1. Giao thức TCP: ( Transmision Control Protocol) . 11
    1.2. Giao thức UDP: (User Datagram Protocol). 16
    1.3. Định tuyến multicast. 17
    1.4. Giao thức nào có thể đáp ứng được yêu cầu thời gian thực? 19
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN GIAO THỨC THỜI GIAN THỰC RTP
    (REAL TIME PROTOCOL).
    3.1 Những khái niệm ban đầu. 22
    3.2 Ứng dụng của RTP trong hội thảo đa phương tiện. 24
    CHƯƠNG III: GIAO THỨC TRUYỀN TẢI THỜI GIAN THỰC
    (REAL TIME TRANSPORT PROTOCOL).
    3.1. Một số khái niệm liên quan đến RTP. 28
    3.2. Cấu trúc phần tiêu đề gói RTP. 32
    3.3 Ghép các phiên truyền RTP. 36
    3.4. Sù thay đổi phần tiêu đề trong một số trường hợp. 37
    CHƯƠNG IV: GIAO THỨC ĐIỀU KHIỂN RTP
    (RTCP: RTP CONTROL PROTOCOL).
    4.1 Chức năng và hoạt động của RTCP. 39
    4.2. Các loại gói tin RTCP. 41
    4.3 Khoảng thời gian truyền các gói RTCP. 44
    4.4 Cập nhật số thành viên tham gia phiên truyền. 47
    4.5 Qui định đối với việc gởi và nhận các gói RTCP. 48
    4.6. Các bản tin thông báo của người gởi và người nhận. 54
    4.7 Gãi tin mô tả các thông tin của nguồn. 64
    4.8. Gãi BYE. 70
    4.9. Gãi APP. 71
    CHƯƠNG V: CÁC BỘ RTP TRANSLATORS VÀ RTP MIXERS .
    5.1. Khái niệm chung. 73
    5.2. Hoạt động của bộ Translators. 76
    5.3. Hoạt động của Mixers. 78
    5.4. Các “mixer” mắc phân tầng. 80
    PHẦN VI: MỘT SỐ THUẬT TOÁN CẦN CHÚ Ý.
    6.1. Phân phối các định danh SSRC. 82
    6.2 Vấn đề bảo mật trong RTP. 86
    6.3. Điều khiển tắc nghẽn. 87
    6.4. RTP với các giao thức líp mạng và líp giao vận. 88
    CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC TẾ.
    7.1 Phân tích yêu cầu đặt ra. 90
    7.2. thực hiện. 92
    7.3. Kết quả. 93
    Phụ lục. 96
    Kết luận. 99
    Tài liệu tham khảo. 100




    LỜI NÓI ĐẦU

    Hiện nay, mạng máy tính không còn là khái niệm xa lạ gì. sau hơn 40 năm phát triển, mạng máy tính, giê đây mạng máy tính đã trải rộng trên toàn cầu, với chất lượng đường truyền có chất lượng cao. Ngoài ra tính bảo mật, độ tin cậy trên mạng cũng ngày càng được củng cố. Những ứng dông trên mạng đang ngày càng phong phó. Chính những sự phát triển này làm nảy sinh một vấn đề, đó là truyền thông đa phương tiện trên mạng. Yếu tố rất quan trọng, có mặt trong rất nhiều lĩnh vực. Trong các buổi hội thảo trực tuyến, trong đào tạo từ xa trên mạng, trong dịch vụ video/audio theo yêu cầu .Tuy nhiên sự phát triển của truyền thông đa phương tiện đòi hỏi tính thời gian thực rất cao, chùm giao thức TCP/IP hiện đang được sử dụng rất phổ biến không thể đáp ứng được yêu cầu này. Do vậy, đòi hỏi các chuyên gia mạng phải tìm ra một giải pháp mới, một giao thức mới có thể đáp ứng được việc truyền tải dữ liệu thời gian thực trên mạng. Hiện nay, giao thức RTP đã và đang chứng tỏ những ưu điểm của mình trong việc đáp ứng các ứng dụng thời gian thực.
    Tại Việt Nam, các ứng dụng thời gian thực còn chưa phát triển, nhưng với như cầu cấp thiết của thực tế, trong thời gian tới chắc chắn các ứng dụng thời gian thực sẽ phát triển mạnh mẽ.
    Đây cũng là một trong những lý do chính để em chọn lùa đề tài này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...