Luận Văn Nghiên cứu và triển khai công nghệ xử lý nước thải chế biến tiêu sọ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT: Nước thải do sản xuất tiêu sọ có mức độ ô nhiễm cao nhưng chưa
    được quan tâm xử lý nên đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp lân cận. Bài báo này
    nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải tiêu sọ gồm công nghệ sinh học kỵ khí kết hợp
    hiếu khí và tận dụng hệ sinh thái tự nhiên để khử COD và độ màu với chi phí đầu tư và
    vận hành thấp nhất phù hợp với điều kiện của các cơ sở sản xuất.
    Mặc dầu có hàm lượng COD, BOD, SS và độ màu rất cao, nhưng với công nghệ sinh
    học sẽ loại bỏ được 95 – 97% và còn tiếp tục khử COD và độ màu triệt để hơn bằng thảm thực
    vật tự nhiên của địa phương. Hiệu quả xử lý của công nghệ nghiên cứu đạt 97% ư 98% đối với
    COD và 90 ư 94% đối với độ màu. Công nghệ đã được triển khai áp dụng thực tế tại huyện
    Đắk Rlấp, Đắk Nông và đạt kết quả khả quan.
    1.GIỚI THIỆU
    Sản xuất tiêu sọ là loại hình chế biến nông sản phát triển mạnh do nhu cầu xuất khẩu, việc
    sản xuất tiêu sọ được ủng hộ phát triển vì đem lại lợi ích cho người dân và ngoại tệ do xuất khẩu,
    tuy nhiên chưa có nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải của quá trình này. Để đảm bảo phát
    triển bền vững thì nhất thiết phải có công nghệ xử lý nước thải.
    Thành phần và tính chất ô nhiễm của nước thải đã được nhóm nghiên cứu khảo sát, đo đạc
    tại các cơ sở sản xuất tiêu sọ thuộc huyện Đăk Rlấp:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...