Luận Văn Nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống WORKFLOW

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    ​Tóm tắt nội dung​ Ngày nay, việc ứng dụng các thành tựu phát triển của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực của cuộc sống đang ngày càng trở nên phổ biến và đem lại nhiều hiệu quả to lớn. Quản lý Workflow là một công nghệ đang phát triển nhanh và ngày càng được khai thác bởi các hoạt động nghiệp vụ trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Đặc điểm cơ bản của nó là tự động hoá tiến trình bao gồm việc kết hợp các hoạt động của người và máy, đặc biệt là các tương tác liên quan tới các công cụ và ứng dụng công nghệ thông tin. Mặc dù nó được sử dụng phổ biến nhất ở trong lĩnh vực như bảo hiểm, ngân hàng, luật pháp và quản lý chung, song nó cũng có thể áp dụng cho một vài lớp công việc của các ứng dụng công nghiệp và sản xuất
    Mục tiêu của đồ án đồ án này đó là nghiên cứu và thử nghiệm hệ thống quản lý Workflow tuân theo chuẩn do hiệp hội quản lý Workflow WFMC đưa ra.
    Nội dung bao gồm
    - Giới thiệu tổng quan về Workflow, định nghĩa Workflow là gì, sự phát triển của các ứng dụng Workflow hiện nay, các yêu cầu cho việc chuẩn hoá.
    - Giới thiệu tổng quan về mô hình tham chiếu do WFMC đề xuất và các thành phần của nó (5 giao diện)
    - Giới thiệu về siêu mô hình, ngôn ngữ biểu diễn Workflow và định dạng XPDL
    - Giới thiệu các hàm API phục vụ cho việc triệu gọi ứng dụng của workflow.


    MỤC LỤC
    136300808" MỞ ĐẦU 1
    136300809" CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ WORKFLOW . 3
    136300810" 1.1. KHÁI NIỆM WORKFLOW . 3
    136300811" 1.1.1. Các chức năng ở thời điểm xây dựng. 5
    136300812" 1.1.2. Các điều khiển tiến trình ở thời điểm thực thi 6
    136300813" 1.1.3. Các hoạt động tương tác ở thời điểm thực thi 6
    136300814" 1.1.4. Sự phân phối công việc và các giao diện hệ thống. 7
    136300815" 1.2. MỘT SỐ LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA WORKFLOW . 8
    136300816" 1.2.1. Xử lý ảnh. 8
    136300817" 1.2.2. Quản lý tài liệu. 8
    136300818" 1.2.3. Thư điện tử và thư mục điện tử. 9
    136300819" 1.2.4. Workflow với các ứng dụng phần mềm nhóm 9
    136300820" 1.2.5. Workflow với các ứng dụng hướng giao dịch. 9
    136300821" 1.2.6. Phần mềm hỗ trợ dự án. 10
    136300822" 1.2.7. BPR và các công cụ thiết kế hệ thống có cấu trúc. 10
    136300823" 1.3. CÁC MÔ HÌNH TRIỂN KHAI SẢN PHẨM . 10
    136300824" 1.3.1. Công cụ định nghĩa tiến trình. 11
    136300825" 1.3.2. Định nghĩa tiến trình. 11
    136300826" 1.3.3. Dịch vụ Workflow enactment 12
    136300827" 1.3.4. Dữ liệu gắn kết và dữ liệu ứng dụng của Workflow 13
    136300828" 1.3.5. Danh sách công việc - Worklist 13
    136300829" 1.3.6. Bộ quản lý danh sách công việc & giao diện người dùng. 14
    136300830" 1.3.7. Các hoạt động giám sát 15
    136300831" 1.3.8. Các giao diện chuẩn và giao diện nhúng. 15
    136300832" 1.4. CÁC TRƯỜNG HỢP TRIỂN KHAI KHÁC 15
    136300833" 1.5. CÁC YÊU CẦU CHUẨN HÓA 19
    136300834" CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH THAM CHIẾU WORKFLOW . 21
    136300835" 2.1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH THAM CHIẾU 21
    136300836" 2.1.1. Tổng quan về mô hình tham chiếu. 21
    136300837" 2.1.2. Mô hình tham chiếu Workflow 21
    136300838" 2.2. DỊCH VỤ WORKFLOW ENACTMENT 22
    136300839" 2.2.1. Dịch vụ Workflow Enactment là gì ?. 22
    136300840" 2.2.2. Workflow Engine. 24
    136300841" 2.2.3. Dịch vụ Enactment thuần nhất và không thuần nhất 25
    136300842" 2.2.4. Các kiểu dữ liệu Workflow 27
    136300843" 2.2.5. Sự trao đổi dữ liệu. 29
    136300844" 2.3. ĐỊNH NGHĨA TIẾN TRÌNH 30
    136300845" 2.3.1. Các công cụ định nghĩa tiến trình. 30
    136300846" 2.3.2. Giao diện 1 - Trao đổi định nghĩa Workflow 31
    136300847" 2.3.3. Siêu mô hình cơ bản:. 32
    136300848" 2.4. CÁC CHỨC NĂNG CỦA WORKFLOW PHÍA KHÁCH 35
    136300849" 2.4.1. Các ứng dụng workflow phía khách. 35
    136300850" 2.4.2. Giao diện ứng dụng workflow phía khách. 36
    136300851" 2.5. CÁC CHỨC NĂNG TRIỆU GỌI ỨNG DỤNG 40
    136300852" 2.5.1. Triệu gọi ứng dụng trong hệ thống Workflow 40
    136300853" 2.6. CHỨC NĂNG GIAO TIẾP MỞ 45
    136300854" 2.6.1. Scenario 1–Liên kết riêng rẽ (dạng chuỗi). 45
    136300855" 2.6.2. Scenario 2–Liên kết theo trật tự (các tiến trình con lồng vào nhau). 46
    136300856" 2.6.3. Scenario 3–Liên kết thành một khối (Peer to Peer). 46
    136300857" 2.6.4. Scenario 4–Liên kết đồng bộ hóa song song. 47
    136300858" 2.6.5. Các hàm WAPI giao tiếp. 48
    136300859" 2.7. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ VÀ GIÁM SÁT 51
    136300860" 2.7.1. Giao diện quản trị và giám sát 51
    136300861" CHƯƠNG 3. GIAO DIỆN ĐỊNH NGHĨA TIẾN TRÌNH 53



    136300862" 3.1. SIÊU MÔ HÌNH 53
    136300863" 3.1.1. Các thực thể trong siêu mô hình. 54
    136300864" 3.1.2. Tiến trình và gói 57
    136300865" 3.1.3. Siêu mô hình tiến trình. 57
    136300866" 3.1.4. Siêu mô hình gói 58
    136300867" 3.1.5. Giới thiệu về các thành phần trong siêu mô hình. 59
    136300868" 3.2. BIỂU DIỄN ĐỊNH NGHĨA WORKFLOW – ĐỊNH DẠNG XPDL 62
    136300869" 3.2.1. Các thành phần chung. 63
    136300870" 3.2.2. Định nghĩa gói 68
    136300871" 3.2.3. Khai báo ứng dụng Workflow 77
    136300872" 3.2.4. Định nghĩa tiến trình Workflow 78
    136300873" 3.2.5. Hành vi của tiến trình Workflow 87
    136300874" 3.2.6. Thông tin chuyển tiếp giữa các hành vi 103
    136300875" 3.2.7. Thành phần tham gia Worflow 107
    136300876" 3.2.8. Dữ liệu liên quan đến Workflow 110
    136300877" 3.2.9. Các kiểu dữ liệu. 113
    136300878" CHƯƠNG 4. Giao diỆn lẬP TRình ỨNG dỤng Workflow – WAPI 123
    136300879" 4.1. Các kiỂu dỮ liỆu WAPI. 124
    136300880" 4.2. Mã lỖi trẢ vỀ cỦa các hàm WAPI. 132
    136300881" 4.3. WAPI cho các kẾt nỐi 136
    136300882" 4.4. WAPI cho các điỀu khiỂn tiẾn trình 137
    136300883" 4.5. WAPI cho các điỀu khiỂn hành vi 146
    136300884" 4.6. WAPI truy vẤn các bẢn sao tiẾn trình 150
    136300885" 4.7. WAPI truy vẤn các bẢn sao hành vi 152
    136300886" KẾT LUẬN 154
    136300887" TÀI LIỆU THAM KHẢO 155
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...